Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng hạt mang điện `AB_3^{2-}` là `82`
`->2p_A+3.2p_B+2=82(1)`
Số hạt mang điện trong hạt nhân `A` hơn `B` là `8`
`->p_A-p_B=8(2)`
`(1)(2)->p_A=16(S);p_B=8(O)`
`Z_A=16`
`Z_B=8`
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt mang điện trong AB32- là 82.
⇒ 2PA + 3.2PB = 82 - 2 (1)
- Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8.
⇒ PA - 2PB = 8 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=16=Z_A\\P_B=8=Z_B\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số hiệu nguyên tử A và B lần lượt là 16 và 8.
Gọi PA , PB lần lượt là số proton trong nguyên tử A và B
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_A+6P_B+2=82\\2P_A-2P_B=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=13\\P_B=9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=13^+\\Z_B=9^+\end{matrix}\right.\)
a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)
=> Z=N=9
Vậy X là Flo (F)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)
A=Z+N=47+62=109
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
2PA + 2PB. 4 + 3 = 50 => đề sai