Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 5 . 6 . 7 + 9 . 10 . 11 > 3
5 . 6 . 7 ⋮ 3 và 9 . 10 . 11 ⋮ 3
Vậy tổng 5 . 6 . 7 + 9 . 10 . 11 là hợp số.
Tổng S là hợp số vì
5 . 6 . 7 có số 6 là hợp số chia hết cho 1 , chính nó và 3
10 . 11 . 13 có số 10 chia hết cho 1 , chính nó , 5 và 0
=> Tổng trên là hợp số
Tổng S là hợp số vì
5 . 6 . 7 có số 6 là hợp số chia hết cho 1 , chính nó và 3
10 . 11 . 13 có số 10 chia hết cho 1 , chính nó , 5 và 0
=> Tổng trên là hợp số
xét 2 trường hợp
TH1 :p=2
=>\(p^{10}-1=2^{10}-1=1024-1=1023\left(HS\right)\)
TH2 :p>2
=>p là số lẻ => \(p^{10}lẻ\)
\(p^{10}-1\) chẵn => \(p^{10}-1\) chia hết cho 2 (HS)
Vậy \(p^{10}-1\) với p là số nguyên tố thì \(p^{10}-1\) là HS
HS là họp số
Đúng nhé bạn
Gọi hai số nguyên tố cần tìm là a và b Ta có quy tắc : số chẵn + số lẻ =số lẻ Theo đề bài cho tổng a và b = 601 (số lẻ ). Nên ta có a là số chẵn mà là số nguyên tố . Vậy a là hai vì hai là số nguyên tố chẵn duy nhất Từ các lập luận trên ta có biểu thức : a+b=601. 2+b=601. b=601-2. b=599. Vậy b =599.hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599 ( bài 1)
số 311141111 là hợp số
số 11 .........1 (2001 chữ số 1) là số nguyên tố
số 11 .........1 (2000 chữ số 1) là hợp số
105 + 11
Ta có:
105 có tổng các chữ số là: 1+0+0+0... = 1 chia 3 dư 1
11 chia 3 dư 2
=> 105 + 11 chia hết cho 3
=> 105 + 11 là h số