Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
+Nếu p = 3k+1 thì 2p + 1 = 2 3k + 1 + 1 = 6k + 3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số
nguyên tố => loại
+Vậy p có dạng 3k+2
Khi đó 4p + 1 = 4 3k + 2 + 1 = 12k + 9 chia hết cho 3.
Vậy 4p+1 là hợp số
hợp số là số tự nhiên khác 0 và khác 1 mà có từ 3 ước trở lên. VD:4 ; 6; 9;...
số nguyên tố là số tự nhiên khác 0 và khác 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:7 ; 11 ; 13 ; 2;...
3 số hợp tố lớn hơn 10 là: 12; 14; 15
3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11; 13; 17
hiệu đó là hợp số vì 7 x 9 x 11 = 693; là hợp số
2 x 3 x 7 = 42 ;là hợp số
VẬY suy ra hiệu trên là hợp số
MÌNH CHỈ GIẢNG VẬY THÔI, CHỖ NÀO KHÔNG HIỂU THÌ NHẮN RIÊNG CHO MÌNH NHA
a)tích của hai số nguyên là 1 hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn thêm ước là số nguyên tố nữa
b)tổng hai số lớn hơn hai là số nguyên tố
a)cả hai dều đúng
b)các số ng t >2 đều là số lẻ
=>tổng hai số nguyên t >2 chia hết cho 2=>là hp só
1. 4p+1 là hợp số
2.p+8 là số nguyên tố
Mọi người tick ủng hộ nhé
TH1: p=2 => \(p^{10}-1=2^{10}-1=1023\)\(⋮\)3 nên không là số nguyên tố
TH2: p>2, khi đó p là số lẻ nên \(p^{10}-1\)l là số chẵn mà \(p^{10}-1\)> p>2 nên \(p^{10}-1\)\(⋮\)2 nên là hợp số
Vậy \(p^{10}-1\)là hợp số với mọi số nguyên tố p
đáp án của mình là hợp số
Bạn xem câu hỏi của bạn đỗ thị việt huệ
nhé !
..
xét 2 trường hợp
TH1 :p=2
=>\(p^{10}-1=2^{10}-1=1024-1=1023\left(HS\right)\)
TH2 :p>2
=>p là số lẻ => \(p^{10}lẻ\)
\(p^{10}-1\) chẵn => \(p^{10}-1\) chia hết cho 2 (HS)
Vậy \(p^{10}-1\) với p là số nguyên tố thì \(p^{10}-1\) là HS
HS là họp số
Đúng nhé bạn