K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 10 2019

Câu b ra (15.10^n)-3 nhé, đang xài đt ko gõ công thức được

13 tháng 10 2019

Câu a hình như là vô hạn dấu căn phải ko? Nếu vô hạn thì em nhớ có một cách làm như sau:

a)Đặt \(a=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{...}}}}>0\)

Bình phương 2 vế lên suy ra \(a^2=6+a\Rightarrow a^2-a-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 3

Em làm đúng không ạ? @Nguyễn Việt Lâm

11 tháng 8 2018

1.

\(a.\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1=2\sqrt{5}\)

\(b.\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}=3\)\(c.\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

\(d.\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

2.

\(a.x-1=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(b.x+5\sqrt{x}+6=x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}+6=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+3\left(\sqrt{x}+2\right)=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)( mạo danh sửa đề)

\(c.x-4=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

11 tháng 8 2018

\(1a.\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}+\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1=2\sqrt{5}\)

\(b.\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}=\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}+\sqrt{4-2.2\sqrt{2}+2}=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}=3\)\(c.\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{9+2.3\sqrt{2}+2}-\sqrt{9-2.3\sqrt{2}+2}=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)\(d.\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)\(2a.x-1=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(b.x+5\sqrt{x}+6=x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}+6=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+3\left(\sqrt{x}+2\right)=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(c.x-4=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

8 tháng 10 2017

a) \(\sqrt[4]{49+20\sqrt{6}}+\sqrt[4]{49-20\sqrt{6}}=\sqrt[4]{25+2\sqrt{600}+24}+\sqrt[4]{25-2\sqrt{600}+24}\\ =\sqrt[4]{\left(\sqrt{25}+\sqrt{24}\right)^2}+\sqrt[4]{\left(\sqrt{25}-\sqrt{24}\right)^2}=\sqrt{\sqrt{25}+\sqrt{24}}+\sqrt{\sqrt{25}-\sqrt{24}}\\ =\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3+2\sqrt{6}+2}+\sqrt{3-2\sqrt{6}+2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}\\ =2\sqrt{3}\)

25 tháng 7 2019

Câu 1:

a,Bạn tự vẽ

b,Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\(\(-2x+3=x-1\Rightarrow-3x=-4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)\)\)

\(\(\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)\)\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\(\(\left(\frac{4}{3};\frac{1}{3}\right)\)\)\)

c,Đường thẳng (d3) có dạng: y = ax + b

Vì (d3) song song với (d1) \(\(\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)\)\)

Khi đó (d3) có dạng: y = -2x + b

Vì (d3) đi qua điểm A( -2 ; 1) nên \(\(\(\Rightarrow x=-2;y=1\)\)\)

Thay x = -2 ; y = 1 vào (d3) ta được:\(\(\(1=-2.\left(-2\right)+b\Rightarrow b=-3\)\)\)

Vậy (d3) có phương trình: y = -2x - 3

Câu 2:

\(A=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\left(a>0;b>0;a\ne b\right)\)(Đề chắc phải như này)

\(\(\(=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1}\)\)\)

\(\(\(=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)\)\)

\(\(\(=\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2\)\)\)

\(\(\(=a-b\)\)\)

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

19 tháng 7 2019

Biểu thức A chị tính A2 rồi sẽ tính đc A

19 tháng 7 2019

Biểu thức B ko bt có sai đề ở căn thứ 2 ko ạ

Nếu nhân B với căn 2 thì cái căn thức nhất tách đc thành hđt (a+b)2 đấy ạ nhưng cái căn thứ 2 thì ko tách đc