Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left[\left(-\frac{4}{5}\right).\left(\frac{-5}{4}\right)\right]^3=1^3=1\)
\(\frac{3}{5}+\frac{3.\left(-4\right)}{4\cdot5}=\frac{3}{5}+\frac{-3}{5}=0\)
\(\frac{5}{9}-\frac{1}{6}-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}-\frac{4}{9}-\frac{1}{6}=\frac{1}{9}-\frac{1}{6}=-\frac{1}{18}\)
a)Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
Suy ra \(\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)\(\Leftrightarrow\frac{bk-b}{b}=\frac{dk-d}{d}\)
Xét VT \(\frac{bk-b}{b}=\frac{b\left(k-1\right)}{b}=k-1\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{dk-d}{d}=\frac{d\left(k-1\right)}{d}=k-1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
b)Đặt tương tự ta xét VT:
\(\frac{11bk+3b}{11dk+3d}=\frac{b\left(11k+3\right)}{d\left(11k+3\right)}=\frac{b}{d}\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{3bk-11b}{3dk-11d}=\frac{b\left(3k-11\right)}{d\left(3k-11\right)}=\frac{b}{d}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
c)Cũng đặt tương tự
Xét VT \(\frac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\frac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\frac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{bk\cdot dk}{b\cdot d}=\frac{b\cdot d\cdot k^2}{b\cdot d}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
d)Đặt cũng như vậy
Xét VT \(\frac{4\left(bk\right)^4+5b^4}{4\left(dk\right)^4+5d^4}=\frac{4b^4k^4+5b^4}{4d^4k^4+5d^4}=\frac{b^4\left(4k^4+5\right)}{d^4\left(4k+5\right)}=\frac{b^4}{d^4}\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{\left(bk\right)^2b^2}{\left(dk\right)^2d^2}=\frac{b^2k^2b^2}{d^2k^2d^2}=\frac{k^2b^4}{k^2d^4}=\frac{b^4}{d^4}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
a) \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Xét d. ( a - b ) = a . d - b . d
b. ( c - d ) = b . c - b . d
Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) => a . d = b . c
hay d. ( a - b ) = b. ( c - d )
=> \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Vậy \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
a) \(A=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{\frac{5}{11}-\frac{5}{13}-\frac{5}{17}}+\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{9}-\frac{2}{27}+\frac{2}{81}}{\frac{7}{3}-\frac{7}{9}-\frac{7}{27}+\frac{7}{81}}\)
\(=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{5\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}\right)}+\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}{7\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}\)
\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\)
\(=\frac{7}{35}+\frac{10}{35}\)
\(=\frac{17}{35}\)
Vậy \(A=\frac{17}{35}\)
b) \(B=\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}+...+\frac{5^2}{56.61}\)
\(=5.\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{56.61}\right)\)
\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{56}-\frac{1}{61}\right)\)
\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{61}\right)\)
\(=5.\left(\frac{61}{671}-\frac{11}{671}\right)\)
\(=5.\frac{50}{671}\)
\(=\frac{250}{671}\)
Vậy \(B=\frac{250}{671}\)
a ) \(\left|x+3\right|=\frac{4}{5}\)
\(x+3=\pm\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+3=\frac{4}{5}\\x+3=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{4}{5}-3\\x=-\frac{4}{5}-3\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{11}{5}\\-\frac{19}{5}\end{array}\right.\)
Vậy x tồn tại hai giá trị \(x=-\frac{11}{5};-\frac{19}{5}\)
b) \(\left|x-\frac{5}{4}\right|=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-\frac{5}{4}=-\frac{1}{3}\\x-\frac{5}{4}=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{12}\\x=\frac{19}{12}\end{array}\right.\)
Vậy x tồn tại hai giá trị \(x=\frac{11}{12};\frac{19}{12}\)
chuyển vế bình hết lên ko thì xset 2 th mỗi th chắc dài lê thê nên ngại làm
a) \(\sqrt{x-2}=12\left(ĐK:x\ge2\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2=144\)
\(\Leftrightarrow x=146\) (tm)
Vậy x=146
b)\(\sqrt{x-1}=\frac{1}{3}\left(ĐK:x\ge1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{9}\left(tm\right)\)
Vậy x=\(\frac{10}{9}\)
c)\(\sqrt{2x+\frac{5}{4}}=\frac{3}{2}\left(ĐK:x\ge\frac{-5}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+\frac{5}{4}=\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)
vậy \(x=\frac{1}{2}\)
a: \(=2016+\dfrac{\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{10}-\dfrac{15}{22}}=2016+\dfrac{453}{440}:\dfrac{-9}{110}\)
\(=2016-\dfrac{151}{12}=\dfrac{24343}{12}\)
b: \(=\dfrac{1,3-13.2}{2.6}-\dfrac{5}{6}:2\)
\(=\dfrac{-119}{26}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{-779}{156}\)
c: \(=15\left(-1-\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{7}\right)+\left(-105\right)\cdot\dfrac{1}{105}\)
\(=-30-1=-31\)
a)= \(\frac{2}{3}+\frac{3}{2}.\frac{6}{5}-\frac{1}{5}\)
=\(\frac{13}{6}.1\)=\(\frac{13}{6}\)
b)= \(\frac{1}{9}.\frac{27}{2}-\frac{1}{5}:\frac{5}{6}\)
=\(\frac{3}{2}-\frac{6}{25}=\frac{63}{50}\)
Câu c) dâu bạn? Nếu bạn cho mik cách giải câu c) thì mik sẽ cho bạn thêm 1 tick nữa nhé!