K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
19 tháng 6 2021

Số tự nhiên nhỏ nhất \(x\)chia hết cho \(3\)mà \(1945\le x< 2014\) là: \(1947\).

Số tự nhiên lớn nhất \(x\)chia hết cho \(3\)mà \(1945\le x< 2014\) là: \(2013\).

Có số số thỏa mãn là \(1945\le x< 2014\) và \(x⋮3\)là: \(\left(2013-1947\right)\div3+1=23\)số. 

19 tháng 6 2021

Trả lời:

a, Các số từ nhiên chẵn có 2 chữ số là: 10; 12; 14; ... ; 96; 98.

Số số hạng của dãy số trên là:

( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( số hạng )

Tổng các số tự nhiên có 2 chữ số là:

( 98 + 10 ) . 45 : 2 = 2430

b, Các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số là: 101; 103; 105; ... ; 999.

Số số hạng của dãy số trên là:

( 999 - 101 ) : 2 + 1 = 450 ( số hạng )

Tổng của các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số là:

( 999 + 101 ) . 450 : 2 = 247500

c, Các số tự nhiên x chia hết cho 3 và thỏa mãn 1945 \(\le\)x < 2014 là: 1947; 1950; ...; 2010; 2013

Số số hạng của dãy số trên là

( 2013 - 1947 ) : 3 + 1 = 23 ( số hạng )

Tổng của các số tự nhiên chia hết cho 3 và thỏa mãn 1947 \(\le\)x < 2014 là:

( 2013 + 1947 ) . 23 : 2 = 45540 

23 tháng 6 2018

a) các số tự nhiên chẵn có hai chữ số là: 10, 12, 14, ..., 98

số các số hạng chẵn có hai chữ số là: (98-10):2+1=45 (số hạng)

tổng các số tự nhiên chẵn có hai chữ số là: (98+10).45:2=2430

b) các số tự nhiên lẻ có ba chữ số là; 101, 103, 105, ..., 999

số các số hạng lẻ có ba chữ số là: (999-101):2+1=450 (số hạng)

tổng các số tự nhiên lẻ có ba chữ số là; (999+101).450:2=247500

vì 2012 và 2013 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không có số tự nhiên nào ở giữa hai số đó => x thộc TH rỗng

chúc bạn học tốt nha

11 tháng 7 2015

a) x = 102;105;...;297

Số phần tử của tập hợp A là (297 - 102) : 3 + 1 = 66 (phần tử)

b) Ta có x lớn nhất; 132 và 280 chia hết cho x => x = ƯCLN(132;280) = 4

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300