Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\forall n\in N;n\ne0\) Ta có : \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n-1}{n\left(n+1\right)}=\frac{0}{\left(n+1\right)n}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}+2\left[\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]}\)
\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Áp dụng ta được :
\(A=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+1+\frac{1}{1100}-\frac{1}{1101}\)
\(=1099+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1100}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{1101}\right)\)
\(=1099+\frac{1}{2}-\frac{1}{1101}=\frac{2421097}{2202}\)
Mk muốn làm giúp bạn lắm chứ nhưng mà khổ lỗi mk mới học lớp 6 . Xin lỗi bn
bài 2 gợi ý từ hdt (x+y+z)^3=x^3+y^3+z^3+3(x+y)(y+z)(z+x)
VT (ở đề bài) = a+b+c
<=>....<=>3[căn bậc 3(a)+căn bậc 3(b)].[căn bậc 3(b)+căn bậc 3(c)].[căn bậc 3(c)+căn bậc 3 (a)]=0
từ đây rút a=-b,b=-c,c=-a đến đây tự giải quyết đc r
=> ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{6^2-x^2}\ge0\\\sqrt{6^2-x^2}-3\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}36-x^2\ge0\\36-x^2\ne9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-6\le x\le6\\x\ne3\sqrt{3};x\ne-3\sqrt{3}\end{cases}}\)
PT <=> \(x=2.\left(\sqrt{6^2-x^2}-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{36-x^2}-6\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+6}{2}=\sqrt{36-x^2}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+6}{2}\ge0\\\left(\frac{x+6}{2}\right)^2=36-x^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-6\left(lđ\right)\\\frac{x^2+12x+36}{4}=36-x^2\end{cases}}\)
x = -6 luôn đúng ở đây là do ở ĐKXĐ đã có 6 >= x >= -6
pt \(\Leftrightarrow x^2+12x+36=144-4x^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2+12x-108=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+30x-18x-108=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x+6\right)-18\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-18\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-18=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,6\left(n\right)\\x=-6\left(n\right)\end{cases}}}\)
Vậy.....
a/ \(2\left(x^2-3x+2\right)=3\sqrt{x^3+8}\)
\(\Rightarrow2x^2-6x+4=3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)\left(x+2\right)+2\left(x^2-2x+4\right)=3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
Chia 2 vế cho x2 - 2x + 4 ta được:
\(\left(-2\right).\frac{x+2}{x^2-2x+4}+2=3\sqrt{\frac{x+2}{x^2-2x+4}}\)
Đặt \(a=\sqrt{\frac{x+2}{x^2-2x+4}}\left(a\ge0\right)\) ta được:
\(-2a^2-3a+2=0\Rightarrow\left(1-2a\right)\left(a+2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\left(n\right)\\a=-2\left(l\right)\end{cases}}\)
\(a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x+2}{x^2-2x+4}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{x+2}{x^2-2x+4}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x^2-6x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+\sqrt{13}\\x=3-\sqrt{13}\end{cases}}\) (cái này tính denta là ra kết quả thôi)
Vậy có 2 nghiệm trên
câu b, c tương tự thôi
Bài làm:
a) \(A=\left(\sqrt{3}+1\right)^2+\frac{5}{4}\sqrt{48}-\frac{2}{\sqrt{3+1}}\)
\(A=3+2\sqrt{3}+1+\sqrt{\frac{25.48}{16}}-\frac{2}{\sqrt{4}}\)
\(A=4+2\sqrt{3}+\sqrt{25.3}-\frac{2}{2}\)
\(A=4+2\sqrt{3}+5\sqrt{3}-1\)
\(A=3+7\sqrt{3}\)
b) \(\frac{4}{3-\sqrt{5}}-\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{2}-1}\)
\(=\frac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}-\frac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}-\frac{\sqrt{2}+1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}\)
\(A=\frac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{9-5}-\frac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{5-2}-\frac{\sqrt{2}+1}{2-1}\)
\(A=3+\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{2}-\sqrt{2}-1\)
\(A=2\)
Phần b mình viết nhầm tên thành A, bn sửa thành B nhé
c) \(C=\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(C=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{4+4\sqrt{3}+3}\)
\(C=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(C=\sqrt{3}-1-2-\sqrt{3}\)
\(C=-3\)
câu a:
\(8x^2-6x+3-2x=\left(2x-1\right)\sqrt{8x^2-6x+3}\)
đặt \(t=\sqrt{8x^2-6x+3}\Leftrightarrow t^2=8x^2-6x+3\)phương trình trở thành
\(t^2-2x=\left(2x-1\right)t\Leftrightarrow t^2-\left(2x-1\right)t-2x=0\)
có \(\Delta=\left(2x-1\right)^2+8x=\left(2x+1\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=2x\end{cases}}\)
- \(t=-1\Rightarrow8x^2-6x+3=1\Leftrightarrow8x^2-6x+2=0VN\)
- \(t=2x\Rightarrow8x^2-6x+3=4x^2\Leftrightarrow4x^2-6x+3=0VN\)
Câu b:
Đặt \(t=\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow t^2=x^2+1\left(t>0\right)\)
PT\(\Leftrightarrow t^2-\left(x+3\right)t+3x=0\)
có :\(\Delta=\left(x+3\right)^2-4.3x=\left(x-3\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=x\end{cases}}\)
- \(t=3\Rightarrow9=x^2+1\Leftrightarrow x^2=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{2}\\x=-2\sqrt{2}\end{cases}}\)
- \(t=x\Leftrightarrow x^2=x^2+1VN\)
1. \(2-\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=35\)
<=> \(\left|3x+1\right|=-33\) => pt vô nghiệm
2. \(\sqrt{\left(-2x+1\right)^2}+5=12\)
<=> \(\left|1-2x\right|=12-5\)
<=> \(\left|1-2x\right|=7\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}1-2x=7\left(đk:x\le\frac{1}{2}\right)\\2x-1=7\left(đk:x>\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-6\\2x=8\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy S = {-3; 4}
3. ĐKXĐ: \(\sqrt{x^2-1}\ge0\) <=> \(x^2-1\ge0\) <=> \(x^2\ge1\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le1\end{cases}}\)
\(\sqrt{x^2-1}+4=0\) <=> \(\sqrt{x^2-1}=-4\)
=> pt vô nghiệm
4. Đk: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5x+7}\ge0\\\sqrt{x+3}>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}5x+7\ge0\\x+3>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{7}{5}\\x>-3\end{cases}}\) => x \(\ge\)-7/5
Ta có: \(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}=4\)
<=> \(\left(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}\right)^2=16\)
<=> \(\frac{\left(\sqrt{5x+7}\right)^2}{\left(\sqrt{x+3}\right)^2}=16\)
<=> \(\frac{5x+7}{x+3}=16\)
=> \(5x+7=16\left(x+3\right)\)
<=> \(5x+7=16x+48\)
<=> \(5x-16x=48-7\)
<=> \(-11x=41\)
<=> \(x=-\frac{41}{11}\)ktm
=> pt vô nghiệm
\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2\sqrt{3}.1-1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}.1-1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)
\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}.1+1^2}\)
=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
=\(\sqrt{3}+1\)