K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

1,\(54.\left(23-11\right)+23.\left(-22-54\right)\)

\(=54.12+23.\left(-76\right)\)

\(=648-1748\)

\(=-1100\)

2,\(-7+2x=-17-\left(-36\right)\)

\(=>-7+2x=-17+36\)

\(=>-7+2x=19\)

\(=>2x=19+7=26\)

\(=>x=\frac{26}{2}=13\)

3,\(5⋮2a+3\)

\(=>2a+3\inƯ\left(5\right)\)

\(=>2a+3\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

\(=>2a\in\left\{-4;-8;-2;2\right\}\)

\(=>a\in\left\{-2;-4;-1;1\right\}\)

Vậy ...

2 tháng 3 2020

54 . ( 23 - 11 ) + 23 . ( -22 - 54 )

=54.23-54.11+23.-22-23.54

=-54.11+23.-22

=-22(27+23)

=-22.50

=-1100

-7 + 2x = -17 - ( -36 ) 

-7+2x=-17+36

-7+2x+17-36=0

-26+2x=0

2x=26

x=13

Vậy x=13

Để \(5⋮\left(2a+3\right)\Leftrightarrow\left(2a+3\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

19 tháng 1 2016

1.

a)15-(26+x)=-23

=> 26+x=15-(-23)

=>26+x=38

x=38-26

x=12

b)5.x-19=-54

=>5.x=(-54)+19

=>5.x=-35

x=(-35) :5

x=-7

c)12-|x+3|=2

=>|x+3|=12-2

=>|x+3|=10

Ta có 2 trường hợp:

TH1:x+3=10

=>x=7

TH2:x+3=-10

=>x=(-10)-3

=>x=-13

2.

Ta có :n-8 chia hết cho n-3

=>(n-3)-5 chia hết cho (n-3) mà (n-3)chia hết cho (n-3)

=>-5 chia hết cho (n-3)

=>(n-3) là ước của -5

Ư(-5)={-1 ; 1 ; -5 ; 5}

Ta có;

n-3=-1 => n=2

n-3=1 => n=4

n-3=-5 =>n=-2

n-3=5 =>n=8

Vậy n={2;4;-2;8}

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA

 

 

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

7 tháng 12 2015

1. a) 2 + (-25) + 41 + (-2) + 25 + (-41)

     = 2 - 25 + 41 - 2 + 25 -41

  = ( 2 -2 ) + ( 25 - 25 ) + ( 41 - 41 )

= 0 + 0 + 0

= 0

b) 10 + (-17) + 5 + (-7) + 17 + (-15)

= 10 - 17 + 5 - 7 + 17 - 15

= ( 10 + 5 -15 ) + ( 17 -17 ) - 7

= 0 + 0 - 7

= -7

c) (-22) + (-14) + 17 + (-24) + 13 + 30

= -22 - 14 + 17 - 24 + 13 + 30

= ( -22 - 14 - 24 ) + ( 17 + 13 + 30)

= -60 + 60

= 0

2 a) -22 < x < 23

 x thuộc { -21 ;-20;-19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22}

Tổng các số nguyên trên là

( -21 ) + ( -20 ) + ( -19 ) + ..... + 22

= 22 + [( -21 ) +21 ] + [( -20) + 20] + ..... 0

= 22 + 0 + 0 + ... + 0

= 22

b) -36 < x < 34

Tương tụ câu a)

 

22 tháng 12 2016

nguyễn hiền phần a trình bày sai r nhé lẽ ra là 

a) 2 + (-25) + 41 + (-2) + 25 + (-41)

= [(2 + (-2)] + [(-25) + 25] + [41 + (-41)]

=       0       +         0       +       0

= 0

k dùm nhem các anh ; chị ; em

30 tháng 1 2020

b)Ta có \(17⋮\left(2a+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2a+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Ta có bảng

2a+3-17-1117
2a-20-4-214
a-10-2-17

Vậy...

Chúc bn học tốt!

#TM

30 tháng 1 2020

\(A = | x -5 | +11\)

\(A =|x-5|+11\)\(\ge\)\(11\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x -5=0\)

                           \(\Leftrightarrow\)\(x =5\)

\(Vậy : Min A = 11 <=> x = 5\)

17 tháng 3 2020

b)A=\(\left|2x-6\right|\)+7

Do \(\left|2x-6\right|\)\(\ge\)0 với mọi x\(\inℝ\)

=>\(\left|2x-6\right|\)+7\(\ge\)7 với mọi x\(\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra <=>2x-6=0 <=> 2 x = 6 <=> x=3

Vậy minA=7 tại x=3

11 tháng 2 2019

Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm

Làm bài 1 trước

\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)

\(=100+(-10)-20=100-30=70\)

\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)

\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)

\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)

\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)

\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

Tương tự như ở câu trên

\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)

Tương tự như câu thứ 2

Câu cuối tự làm

19 tháng 7 2018

a) (x+22) chia hết cho (x+3)

==> x+3+18 chia hết cho (x+3)

Vì x+3 chia hết cho x+3

Nên 18 chia hết cho x+3

==> x+3 € Ư(18)

==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}

TH1: x+3=1

.......

TH2: x+3=—1

.....

TH3: x+3=2

......

TH4:

TH5:

TH6:

TH7:

TH8:

TH9:

TH10:

Vậy x€{...}

Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu

b)(x—5) € Ư(17)

==> (x—5)€{1;—1;17;—17}

TH1: x—5=1

....

TH2: x—5=—1

...

TH3: x—5=17

...

TH4: x—5=—17

... 

Vậy x€{...}

19 tháng 7 2018

a) x+3+19 chia hết cho x+3

==> 19 chia hết cho x+3

x+3€{1;—1;19;—19}

Rồi tìm ra các trường hợp nha

Xl mình nhầm