K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

(-17) . 21 = -3570

26 tháng 1 2021

(-17).21=-357

A/(x^2-11)(4-x)<0

suy ra x=-3;-4;..............

B/(x^2-11)(x^2-99)<0

suy ra x =-4;-5;-6

mik chi giai den do nha

31 tháng 12 2016

a) (x - 2)(x - 6) < 0

=> Có 2 trường hợp 

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-6>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>6\end{cases}}}\Rightarrow x\in O\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-6< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 6\end{cases}\Rightarrow2< x< 6}\)

31 tháng 12 2016

b) (x2 - 2)(x2 - 10) < 0

=> Có 2 trường hợp 

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x^2-2< 0\\x^2-10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 2\\x^2>10\end{cases}\Rightarrow}x^2\in O}\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x^2-2>0\\x^2-10< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>2\\x^2< 10\end{cases}\Rightarrow}2< x^2< 10}\)

=> 2 < x2 < 10

=> x2 = 4 ; 9

=> x = 2 ; 3 

11 tháng 1 2019

a) ( x2 + 5 )( x2 - 25 ) =0

=> x2 + 5 =0 hoặc x2 -25 =0

=> x = \(\sqrt{-5}\) hoặc x = 5

11 tháng 1 2019

Dễ thấy: x^2+5>0

nên: x^2-25=0

<=> (x+5)(x-5)=0 <=> x+5=0 hoặc: x-5=0

<=> x=+-5

5 tháng 1 2018

a, x2 là số tự nhiên với mọi x thuộc Z

xét x âm => x2 = (-).(-) = (+)

=> x âm thì x2 là stn

xét x dương => x2 = (+).(+) = (+)

=> x dương thì x2 là stn

xét x = 0 thì x2 = 0.0 = 0 thuộc N

=> x = 0 thì x2 là stn

5 tháng 1 2018

b, ( a - b ) . ( b - a ) bé hơn hoặc bằng 0 với mọi a,b thuộc Z

xét a > b => a-b mang dấu (+)

                    b-a mang dấu (-)

mà (+).(-) = (-) nên (a-b).(b-a) < 0

xét a < b ngược lại với phần ở trên

xét a=b => (a-b) = 0 ; (b-a) = 0

mà 0 = 0 nên (a-b).(b-a) = 0

KL : ...........

Phần a tự làm đc phải ko :)

                 

14 tháng 12 2016

ban vào sách chuyên đề nâng cao phát triển toán là có bài này nha

9 tháng 1 2016

đăng một lần sao nhiều wá vậy trời

9 tháng 7 2015

biết rồi nhưng đăng ít thôi ko ko nhìn dc đề

14 tháng 12 2016

chẳng cần k thích thì làm thôi

a) nghiệm pt  của A là : x=10; x=13

=> với x<10; \(\hept{\begin{cases}x-10< 0\\x-13< 0\end{cases}=>A>0.}\) 

với 10<=x<=13;\(\hept{\begin{cases}x-10\ge0\\x-13\le0\end{cases}\Rightarrow A\le0}\)

với x>13;    \(\hept{\begin{cases}x-10>0\\x-13>0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

Kết luận: \(10\le x\le13\)x nguyên => x=10,11,12,13 . nếu hiểu thì làm tiếp

14 tháng 12 2016

b) \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-16\right)=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\) nghiêm của (b) là x=-4,-2,2,4

=> với x<-4       \(\hept{\begin{cases}x^2-4< 0\\x^2-16< 0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

Với -4<=x<=-2 \(\hept{\begin{cases}x^2-4\ge0\\x^2-16\le0\end{cases}\Rightarrow A\le0}\)

với -2<x<2 \(\hept{\begin{cases}x^2-4< 0\\x^2-16< 0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

với 2<=x<=4\(\hept{\begin{cases}x^2-4\ge0\\x^2-16\le0\end{cases}}A\le0\)

với x>4  \(\hept{\begin{cases}x^2-4>0\\x^2-16>0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

Kết luân:\(\orbr{\begin{cases}-4\le x\le-2\\2\le x\le4\end{cases}}\)