K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

Ta có :

\(n_{CH_4} = \dfrac{1.1000.1000}{16} = 62500(mol)\)

Phương trình hóa học :

\(Al_4C_3 + 12H_2O \to 4Al(OH)_3 + 3CH_4\)

Theo PTHH :

\(n_{Al_4C_3\ phản\ ứng} = \dfrac{n_{CH_4}}{3} = \dfrac{62500}{3}\ mol\\ n_{Al_4C_3\ đã\ dùng} = \dfrac{\dfrac{62500}{3}}{80\%} = \dfrac{78125}{3}\ mol\)

\(\Rightarrow m_{Al_4C_3} = \dfrac{78125}{3}.144=3750000(gam)\\ \Rightarrow m_{nhôm\ cacbua\ kỹ\ thuật} = \dfrac{3750000}{70\%} = 5357142,9(gam)\)

4 tháng 9 2017

@Elly Phạm giúp với

Câu 1: Dẫn 1 luồng khí H2 đi qua 16 gam bột CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn, hòa chất rắn thu được vào axit HCl dư thì thấy có 9,6 gam chất rắn không tan. Tính hiệu suất của phản ứng? Câu 2: Người ta điều chế CaO bằng cách nung đá vôi. Lượng CaO thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng? Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, còn...
Đọc tiếp

Câu 1: Dẫn 1 luồng khí H2 đi qua 16 gam bột CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn, hòa chất rắn thu được vào axit HCl dư thì thấy có 9,6 gam chất rắn không tan. Tính hiệu suất của phản ứng?
Câu 2: Người ta điều chế CaO bằng cách nung đá vôi. Lượng CaO thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng?
Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất không tan. Nung 125g đá vôi loại trên thu được 97,5g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3
Câu 4: Có thể điều chế được bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng boxit chứa 95% Al2O3. Hiệu suất phản ứng là 98%
Câu 5: Cho 1 quặng boxit có chứa 40% Al2O3. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết hiệu suất phản ứng là 90%

Còn nữa, em vẫn chưa hiểu lắm về phần hiệu suất thì nếu ai giỏi thì chỉ lại cho em được không?

1

\(H\%=\frac{m_{TT}}{m_{LT}}\cdot100\) (đối với tính khối lượng)

\(H\%=\frac{n_{TT}}{n_{LT}}\cdot100\) (đối với tính thể tích)

LT: lý thuyết

TT: thực tế

28 tháng 11 2019

1.Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, toàn bộ SO2 và CO2 phản ứng hết ,khí CO không phản ứng, thoát ra và được thu lấy.

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

28 tháng 11 2019

1)

Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch đựng Ca(OH)2 .

CO không phản ứng với Ca(OH)2 nên thoát ra.

CO2 và SO2 đều có phản ứng nên bị giữ lại.

CO2 + Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O.

2)

Al2O3\(\rightarrow\) 2Al +\(\frac{3}{2}\)O2

Ta có: m Al2O3=100.80%=80 tấn

1 mol Al2O3\(\rightarrow\) 2 mol Al

\(\rightarrow\) 102 gam Al2O3 \(\rightarrow\) 54 gam Al (theo lý thuyết)

Theo lý thuyết mAl tạo ra=\(\frac{54}{102}\) .80=42,35 tấn

Nhưng hiệu suất là 90% \(\rightarrow\) mAl=42,35.90%=38,12 tấn

2 tháng 9 2016

2Al2O3--->4Al+3O2
ta có
cứ 204 tấn Al2O3_____108 tấn Al
--> 4 tấn AL cần 7,56 tấn Al2O3
vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn
H=90%
-->khối lượng quặng cần là 21 tấn

18 tháng 3 2017

làm sao ra18,9 tấn vậy

27 tháng 6 2018

mFeS2=1.10^6.90%=900000(g)

=>nFeS2=900000/120=7500 (mol)

Ta có sơ đồ chuyển hóa sau

FeS2 ➞ 2SO2 ➞ 2SO3 ➞2H2SO4

7500 ................................................15000 ........(mol)

Theo sơ đồ bảo toàn nguyên tố S ta có :

2nFeS2 = nH2SO4 (lý thuyết)

nH2SO4 (thực tế )=7500.2.80%=12000 ( mol )

=>mH2SO4=12000.98=1176000(g)

mdd H2SO4 = 1176000*100/98=1200000(g)

20 tháng 7 2017

1) Bạn tự viết Các PTHH nhé

: Theo đề bài ta có :

\(mS\left(trong-qu\text{ặng}\right)=\dfrac{320.45}{100}=144\left(t\text{ấn}\right)\)

=> nS = \(\dfrac{144}{32}=4,5\left(mol\right)\)

Cách 1 : Ta có :

nH2SO4 = \(\dfrac{405}{98}\approx4,13\left(mol\right)\)

=> H = \(\dfrac{n\left(ch\text{ất}-thi\text{ếu}\right)}{n\left(ch\text{ất}-d\text{ư}\right)}.100\%=\dfrac{4,1}{4,5}.100\%\approx91,8\%\)

Cách 2 : Ta có : nS = nH2SO4 = 4,5 (mol) => mH2SO4 = 4,5 . 98 = 441 (g)

=> H = \(\dfrac{m\left(th\text{ực}-t\text{ế}-thu-\text{đ}\text{ư}\text{ợc}\right)}{m\left(t\text{ính}-theo-l\text{ý}-thuy\text{ết}\right)}.100\%=\dfrac{405}{441}.100\%\approx91,8\%\)

Vậy.............

20 tháng 7 2017

ây za mình ghi nhầm ở trên chỗ tính r xin lỗi bạn nha

27 tháng 9 2017

PTHH:

\(4FeS_2\left(\dfrac{23.10^6}{49}\right)+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)\)

\(2SO_2\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)+O_2\rightarrow2SO_3\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)\)

\(SO_3\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(\dfrac{46.10^6}{49}\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{92.10^6}{98}=\dfrac{46.10^6}{49}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeS_2\left(pứ\right)}=\dfrac{23.10^9}{49}.120=\dfrac{2760.10^6}{49}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeS_2\left(dung\right)}=\dfrac{\dfrac{2760.10^6}{49}}{80\%}=\dfrac{3450.10^6}{49}\left(g\right)=\dfrac{3450}{49}\left(tan\right)\)

9 tháng 4 2019

nH2SO4=2/98=1/49 (mol)

\(S\rightarrow SO_2\rightarrow SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(\frac{1}{49}\) \(\frac{1}{49}\)

mS=\(\frac{1}{49}.32=\frac{32}{49}\)

m S (thực có) = \(\frac{32}{49}.\frac{100}{80}=\frac{40}{49}\)

mquặng S=\(\frac{40}{49}.\frac{100}{60}=1,36\left(tấn\right)\)