K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Vì khi bón ure vào đất thì chỉ có nguyên tố N là được hấp thụ

=> mN = \(\frac{14}{60}.1\) = 0,233 kg

18 tháng 11 2016

cảm ơn ạ

22 tháng 11 2016

ta có nO2 = v : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0.1 mol

-> mO2 = n . M = 0,1 . 32 = 3,2 g

đổi 336 ml = 0.336 l

ta có nN3 = v:22,4= 0,336 : 22,4 = 0.015 mol

-> m N3 = n M = 0,015 . 42 = 0.63 g

vì mA = mO2 + m N3 = 3.2 + 0.63 =3,83 g

vậy mA là 3,83 g

25 tháng 11 2016

thanks ban nhiu hehe

20 tháng 10 2016

(NH2)2CO

Ý nghĩa :

Urê do nhóm NH2 và nguyên tố C, O tạo ra ;

Có 2 phân tử NH2 trong nhóm (NH2)2, 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử O trong một phân tử (NH2)2CO.

Phân tử khối bằng : (14 + 1.2).2 + 12 + 16 = 60 (đvC)

20 tháng 10 2016

ko biết đúng ko nha

26 tháng 9 2016

mA+mB=mC+mD

=> mA= mC+mD - mB

tương tự mB, mC, mD

11 tháng 10 2016

A+B--->C+D

=> mA+mB=mC+mD

=>mA=mC+mD-mB

và mB=mC+mD-mA

và mC= mA+mB-mD

và mD=mA+mB-mC

1 tháng 11 2016

cách tính phân tử khối là bằng tổng nguyên tuwrcuar nguyên tố có trong chất đó

mình chỉ biết như vậy thôi

 

6 tháng 11 2016

đk nhiệt độ áp suất là j z?

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

25 tháng 9 2017

nhôm nha bn

28 tháng 9 2017

giải: p+e+n=13

p=e

p≤n≤1,5p

=>2p+n=13

=>n=13-2p

ta lại có: p+2p≤13-2p≤1,5p

=>3p≤13≤3,5p

=>3p≤13

và 13≤3,5p

=>p≤\(\dfrac{13}{3}\)

và p≤\(\dfrac{13}{3,5}\)

=>p=4,3

và p=3,7

=> 3,7≤p≤4,3

=> p=4

vậy nguyên tử cần tìm là Beri (Be)

chúc bạn học thiệt là tốtbanh

4 tháng 9 2017

ta có PTHH : 2KMnO4----> K2MnO4 + MnO2+O2

Đổi 200 ml = 0,2 l

--> VO2=0,2.12=2,4 ( l)

--> nO2= 2,4 : 24 =0,1 ( mol )

--> nKMnO4= \(\dfrac{2}{1}\) . nO2=\(\dfrac{2}{1}\).0,1=0,2 ( mol )

vậy : mKMnO4=0,2 . 158= 31,6 (g)

5 tháng 9 2017

thanks Ngan Nguyen nha!haha

30 tháng 8 2016

do bạc là một vật thể sáng có phản xạ cao nên đc dùng để tráng gương.Còn cồn là thứ có tính cháy được nên được dùng để đốt

- Bạc dùng để tráng gương vì bạc có ánh kim, có tính phản xạ tốt
- Cồn dùng để đốt vì cồn có tính cháy được