K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

do bạc là một vật thể sáng có phản xạ cao nên đc dùng để tráng gương.Còn cồn là thứ có tính cháy được nên được dùng để đốt

- Bạc dùng để tráng gương vì bạc có ánh kim, có tính phản xạ tốt
- Cồn dùng để đốt vì cồn có tính cháy được

12 tháng 7 2016

a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :

       \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :

       \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

   \(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)

                = 15 - 9 = 6 (g)

23 tháng 6 2016

Hòa tan nha mấy bạn mình viết lộn

24 tháng 6 2016

mình thiếu nhe.

Br Cu ko pứ vs H2so4

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

22 tháng 11 2016

ta có nO2 = v : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0.1 mol

-> mO2 = n . M = 0,1 . 32 = 3,2 g

đổi 336 ml = 0.336 l

ta có nN3 = v:22,4= 0,336 : 22,4 = 0.015 mol

-> m N3 = n M = 0,015 . 42 = 0.63 g

vì mA = mO2 + m N3 = 3.2 + 0.63 =3,83 g

vậy mA là 3,83 g

25 tháng 11 2016

thanks ban nhiu hehe

9 tháng 8 2016

a) PTHH: C + O2 → CO2 ↑ 

Đổi: 1 tấn = 1000000 gam

Khối lượng của C trong than là: 1000000.95% = 950000 gam

Số mol của C là: 950000:12 = 79166,67 mol

Số mol của O2 = 79166,67 mol

Khối lượng ôxi cần dùng là: 79166,67 . 32 = 2533333,44 gam

9 tháng 8 2016

b) PTHH:  CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

Đổi: 4 kg = 4000 gam

Số mol của CH4 = 4000:16 = 250 mol

Số mol của O2 là: 250 . 2 = 500 mol

Khối lượng của O2 là: 500 . 32 = 16000 gam

20 tháng 10 2016

(NH2)2CO

Ý nghĩa :

Urê do nhóm NH2 và nguyên tố C, O tạo ra ;

Có 2 phân tử NH2 trong nhóm (NH2)2, 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử O trong một phân tử (NH2)2CO.

Phân tử khối bằng : (14 + 1.2).2 + 12 + 16 = 60 (đvC)

20 tháng 10 2016

ko biết đúng ko nha

3 tháng 11 2016

giả sử các khí đều ở ĐKTC

Ta có:

+) nH2 = 2/2 = 1 (mol) => VH2 = 1.22,4 =22,4 (lít)

+) nCO2 = 22/44 = 0,5 (mol) => VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)

+) nO2 = 8/32 = 0.25 (mol) => VO2 = O,25 .22,4 = 5,6 (lít)

=> VH2 > VCO2 > VO2

24 tháng 10 2016

- Hiện tượng vật lí như nước đá chảy thành nước thường và đun lên thì thành hơi nước.

- Hiện tượng hóa học như là sự gỉ sét của kim loại vì bị oxi hóa.

25 tháng 10 2016

VD : hòa tan mực vào nước

----> Hiện tượng vật lí

-giải thích : mực bị loãng ra,không có dấu hiệu tạo thành chất mới

VD: ngâm trứng vào giấm

-Hiện tượng: có khí thoát ra,vỏ trứng tan dần

-->hiện tượng hóa học

-giải thích : xuất hiện chất mới( có bọt khí,vỏ trứng tan dần)

---. hiện tượng hóa