Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Câu 2:
Hiện tượng:
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình chữ:
Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
VD1: Khi tôi vôi sẽ xảy ra phản ứng hóa học:
Vôi sống + H2O ----> Vôi tôi
.
VD2: Khi thổi hơi thở vào dd nước vôi trong sẽ làm dd vẩn đục:
CO2 + Nước vôi trong -----> Đá vôi + H2O
.
VD3: Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng hóa học:
\(t^o\)
Đá vôi ----------> Vôi sống ( Canxi oxit ) + CO2
la cây khi rụng xuống đất thì sẽ thành chất hữu cơ nuôi sống cho cây
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)
\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)
\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)
Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)
\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)
ta có PTHH : 2KMnO4----> K2MnO4 + MnO2+O2
Đổi 200 ml = 0,2 l
--> VO2=0,2.12=2,4 ( l)
--> nO2= 2,4 : 24 =0,1 ( mol )
--> nKMnO4= \(\dfrac{2}{1}\) . nO2=\(\dfrac{2}{1}\).0,1=0,2 ( mol )
vậy : mKMnO4=0,2 . 158= 31,6 (g)
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
- Hiện tượng vật lí như nước đá chảy thành nước thường và đun lên thì thành hơi nước.
- Hiện tượng hóa học như là sự gỉ sét của kim loại vì bị oxi hóa.
VD : hòa tan mực vào nước
----> Hiện tượng vật lí
-giải thích : mực bị loãng ra,không có dấu hiệu tạo thành chất mới
VD: ngâm trứng vào giấm
-Hiện tượng: có khí thoát ra,vỏ trứng tan dần
-->hiện tượng hóa học
-giải thích : xuất hiện chất mới( có bọt khí,vỏ trứng tan dần)
---. hiện tượng hóa