Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biết ρ 0 = m/ V 0 và ρ = m/V ⇒ ρ 0 V 0 = ρ V
Mặt khác p 0 V 0 = pV
(vì nhiệt độ của khí bằng nhiệt độ ở điều kiện chuẩn).
Từ (1) và (2) suy ra:
ρ = ρ 0 p/ p 0 = 1,43.150/1 = 214,5(kg/ m 3 )
Và m = 214,5. 10 - 2 = 2,145 kg.
Ở điều kiện chuẩn có p0 = 1atm m = V0.
Ở O0C , áp suất 150atm m = V ρ .
Khối lượng không đổi:
V 0 . ρ 0 =V . ρ ⇒ V = ρ 0 . V 0 ρ
Mà V0 ρ o = V ρ
⇒ ρ = p . ρ 0 p 0 = 214 , 5 k g / m 3
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg
Từ PV/T= const ta có:
P1V1/T1=P2V2/T2
mà V=m/D.thay vào ta được:
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2
thay số vào:
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3
Bài giải:
+ Trạng thái 1:
p1 = (760 – 314) mmHg
T1 = 273 + 2 = 275 K
V1 = mp1mp1
Trạng thái 2:
p0 = 760 mmHg
T0 = 273 K
\(V=\dfrac{m}{p_0}\)
Phương trình trạng thái:
\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)
\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)
p1 = 0,75 kg/m3
Đáp án: C
Trạng thái 1: ở điều kiện tiêu chuẩn: p 1 = 1 a t m , t 1 = 0 0 C , ρ = 1,43 k g / m 3
Trạng thái 2: V 2 = 6 l , p 2 = 150 a t m , t 2 = 0 0 C
+ Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt, ta có: p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 1 = p 2 V 2 p 1 = 150.6 1 = 900 l = 0,9 m 3
+ Khối lượng của khí là:
m = ρ V = 1,43.0,9 = 1,287 k g
Đáp án: A
+ Ở điều kiện tiêu chuẩn: p 0 = 1 a t m V 0 ρ 0 = 1,43 k g / m 3 t = 0 0 C lại có m = ρ 0 V 0
+ Ở áp suất 150atm: p = 150 a t m V ρ = m V t = 0 0 C
Ta có nhiệt độ của khí không thay đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 0 V 0 = p V ⇔ p 0 m ρ 0 = p m ρ ⇒ ρ = ρ 0 p p 0 = 1,43. 150 1 = 214,5 k g / m 3
Ta có: V = 15 l = 15.10 − 3 m 3
=> Khối lượng m = ρ V = 214,5.15.10 − 3 = 3,22 k g
Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn: { V 1 = m p = 3 , 96 1 , 98 m 3 = 2 m 3 p 1 = p 0 = 1 a t T 1 = 0 0 C = 273 K
Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ { V 2 = 0 , 04 m 3 p 2 = 60 a t T 2 = ?
Áp dụng công thức
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ T 2 = p 2 V 2 T 1 p 1 V 1 = 60.0 , 04.273 1.2 T 2 = 327 , 6 K
Mà T 2 = 273 + t 2 = 327 , 6 K ⇒ t 2 = 54 , 6 0 C
Tóm tắt :
V = 10 lít
\(\rho=150atm\)
\(T=t+273=273K\)
\(D_{kk}=1,43kg/m^3=1,43.10^{-3}kg/l\)
Giải :
Ta có : \(n=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{10.150}{0,082.273}=67\left(mol\right)\)
Ở đktc : \(m=D_{kk}.V_{kk}=D_{kk}.n.22,4\)
\(m=1,43.10^{-3}.67.22.4=2,146\left(kg\right)\)
Vậy ...
R=0,082 đâu ra vậy bạn???