Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A,\frac{4^9.36+64}{16^4.100}=\frac{\left(2^2\right)^9.2^2.3^2+2^6}{\left(2^4\right)^4.2^2.5^2}=\frac{2^{20}.3^2+2^6}{2^{18}.5^2}=\frac{2^6\left(2^{14}.3^2+1\right)}{2^{18}.5^2}=\frac{2^{14}.3^2+1}{2^{12}.5^2}=\frac{147457}{102400}\)
B,
\(\frac{11.3^{22}.3-9^{13}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\frac{11.3^{22}-\left(3^2\right)^{13}}{2^2.3^{28}}=\frac{11.3^{22}-3^{26}}{2^2.3^{28}}=\frac{3^{22}\left(11.1-3^4\right)}{2^2.3^{28}}=\frac{11-81}{2^2.3^6}=-\frac{70}{2916}=-\frac{35}{1456}\)
c,
\(\frac{45^3.20^4.18}{180^5}=\frac{\left(3^2.5\right)^3.\left(5.2^2\right)^4.2.3^2}{\left(2^2.3^2.5\right)^5}=\frac{3^6.5^3.5^4.2^8.2.3^2}{2^{10}.3^{10}.5^5}=\frac{3^8.2^{10}.5^7}{2^{10}.3^{10}.5^5}=\frac{5^2}{3^2}=\frac{25}{9}\)
\(\frac{4^9\cdot36+64}{16^4\cdot100}=\frac{2^6\cdot147457}{2^{16}\cdot100}=\frac{147457}{2^{10}\cdot100}\)
\(\frac{11\cdot3^{22}\cdot3-9^{13}}{2^2\cdot3^{28}}=\frac{3^{23}\left(11-3^3\right)}{2^2\cdot3^{28}}=\frac{-16\cdot3^{23}}{2^2\cdot3^{28}}=\frac{-4}{243}\)
\(\frac{45^3\cdot20^4\cdot18}{180^5}=\frac{3^8\cdot2^9\cdot5^7}{2^{10}\cdot3^{10}\cdot5^5}=\frac{25}{18}\)
Vì nếu A chia hết cho 9 nên A chia hết cho 3, trong bài này, ta chọn dấu hiệu chia hết chung là chia hết cho 9
a, 5a3 chia hết cho ( 3 và 9 )
=> = 1
b, 31b chia hết cho ( 3 và 5)
Vì b chia hết cho 5 nên => b = 0 hoặc b = 5
Nếu b = 0 thì 3 + 1 + 0 = 4 không chia hết cho 3
Nếu b = 5 thì 3 + 1 + 5 = 9 chia hết cho 3
=> b = 5
1. 102011+ 8 = 100000...00 (2011 số 0 ) +8
số 100000...00 (2011 số 0 ) +8 có tổng các chữ số là 1+0+0+0+...+0 (2011 số 0 )+8 =9
Mà 9 chia hết cho 9 => 102011+ 8 chi chết cho 9
2. 13a5b chia het cho 5
=> b =0 hoặc 5
+ b = 0 => 13a50 chia het cho 3 =>( 1+3+a+5+0 ) chia het cho 3
=> ( 9+a) chia het cho 3
=> a = 0,3,6,9
+ b = 5 => 13a55 chia het cho 3 =>( 1+3+a+5+5 ) chia het cho 3
=> ( 14+a) chia het cho 3
=> a = 1,4,7
3. 2 100 . 7 .11+ 381. 13 . 14
+ 2 100 là chẵn nên => 2 100 . 7 .11 cung là số chẵn
+ 13 . 14 là chẵn nên => 381. 13 . 14 cung là số chẵn
Mà chẵn +chẵn =chẵn
=> 2 100 . 7 .11+ 381. 13 . 14 chẵn
=> 2 100 . 7 .11+ 381. 13 . 14 là hợp số
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(-123\right)+\left|-13\right|+\left(-7\right)\)
= \(\left(-123\right)+13+\left(-7\right)=\left(-117\right)\)
b, Ta có : \(\left|-10\right|+\left|45\right|+\left(-\left|-455\right|\right)+\left|-750\right|\)
= \(10+45-455+750=350\)
c, Ta có : \(-\left|-33\right|+\left(-15\right)+20-\left|45-40\right|-57\)
= \(\left(-33\right)+\left(-15\right)+20-5-57=-90\)
\(a=2^3.3^2+2^3\)
\(a=2^3.\left(3^2+1\right)\)
\(a=8.\left(9+1\right)\)
\(a=8.10=80\)
\(\Rightarrow\left|a\right|=80\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=80\\a=-80\end{cases}}\)
2)
Bài 1 :
a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8
=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }
b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .
=> * \(\in\) { 0;5 }
c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0
=> * = 0
Bài 2 :
Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu : b = 0
Ta có :
\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9
=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9
=> a + 15 \(⋮\) 9
=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9
Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9
Mà : a là chữ số .
=> a + 6 = 9
=> a = 9 - 6
=> a = 3
Vậy a = 3
Bài 3 :
a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58
7 ( x - 5 ) = 100 - 58
7 ( x - 5 ) = 42
x - 5 = 42 : 7
x - 5 = 6
=> x = 6 + 5
=> x = 11
Vậy x = 11
b, 5x - 206 = 24 . 4
5x - 206 = 16 . 4
5x - 206 = 64
5x = 64 + 206
5x = 270
=> x = 270 : 5
=> x = 54
Vậy x = 54
c, 24 + 5x = 749 : 747
24 + 5x = 72
24 + 5x = 49
5x = 49 - 24
5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy x = 5
mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban
bạn đăng dài thế!
nhìn hoa cả mắt
đăng từng câu thui
mk trả lời cho
k mk nha