K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 4 2022

1.

Câu này chắc người ra đề nhầm lẫn, vì giới hạn đã cho không tồn tại (giới hạn phải tại 1 bằng dương vô cực, giới hạn trái tại 1 bằng âm vô cực nên ko tồn tại giới hạn tại 1)

Nếu đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[]{2x-1}\sqrt[3]{3x-2}-1}{x-1}\) thì tính được

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[]{2x-3}.\sqrt[3]{5x-2}-2}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[3]{5x-2}\left(\sqrt[]{2x-3}-1\right)+\sqrt[3]{5x-2}-2}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\dfrac{\sqrt[3]{5x-2}\left(2x-4\right)}{\sqrt[]{2x-3}+1}+\dfrac{5x-10}{\sqrt[3]{\left(5x-2\right)^3}+2\sqrt[3]{5x-2}+4}}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{2\sqrt[3]{5x-2}}{\sqrt[]{2x-3}+1}+\dfrac{5}{\sqrt[3]{\left(5x-3\right)^2}+2\sqrt[3]{5x-3}+4}\right)\)

\(=\dfrac{2.2}{1+1}+\dfrac{5}{4+4+4}=...\)

Câu 3 đề bài phạm sai lầm y như câu 1

1 tháng 9 2019

Đáp án C

23 tháng 2 2021
Đáp án là 3×2+1=7
NV
12 tháng 4 2020

Do \(x< 2\) nên x chỉ tiến tới 2 từ phía trái

Do đó hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2 (giới hạn bằng dương vô cực)

12 tháng 5 2016

Đặt \(t=x-10\Rightarrow\begin{cases}x=t+10\\x\rightarrow t;t\rightarrow0\end{cases}\)

\(\Rightarrow L=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{lg\left(t+10\right)-lg10}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{lg\left(\frac{t+10}{10}\right)}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\left[\frac{lg\left(1+\frac{t}{10}\right)}{\frac{t}{10}}.\frac{1}{10}\right]=\frac{1}{10}\)

12 tháng 5 2016

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x}{1+x}\right)^x\)

Ta có : \(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x}{1+x}\right)^x=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(1-\frac{1}{1+x}\right)^x\)

Đặt \(-\frac{1}{1+x}=\frac{1}{t}\Rightarrow\begin{cases}x=-\left(1+t\right)\\x\rightarrow+\infty;t\rightarrow-\infty\end{cases}\)

\(\Rightarrow L=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\left(1+\frac{1}{t}\right)^{-\left(1+t\right)}=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\frac{1}{\left(1+\frac{1}{t}\right)^{1+t}}=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\frac{1}{\left(1+\frac{1}{t}\right)\left(1+\frac{1}{t}\right)^t}=\frac{1}{1.e}=\frac{1}{e}\)

23 tháng 2 2021
em gửi câu trả lời bằng ảnh ạ

Bài tập Tất cả

12 tháng 5 2016

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^x-e^{-x}}{\sin x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^x-\frac{1}{e^x}}{\sin x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^{2x}-1}{e^x\sin x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^{2x}-1}{2x.\frac{\sin x}{2x}.e^x}\)

   \(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^{2x}-1}{2x}.\frac{1}{\frac{\sin x}{x}}.\frac{2}{e^x}=1.\frac{1}{1}.\frac{2}{1}=2\)