Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8
Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)
\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)
\(=2x^2+3x+6\)
b, Tại x = -x
< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6
Xét 2 trường hợp.
th1 - Với x là số lẻ:
Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + lẻ + chẵn = chẵn
Vậy với x là số lẻ thì P(x) là chẵn
th2 - Với x là chẵn:
Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + chẵn + chẵn = lẻ
Vậy với x là số chẵn thì P(x) là lẻ
Kết luận: Có tồn tại một số tự nhiên x để đa thức P(x) có giá trị là một số lẻ
a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+x+5\)
b: \(H\left(x\right)=Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-10x^3+9x^2+3x+10\)
Khi x=1/2 thì \(H\left(x\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}+10=\dfrac{25}{2}\)
a: P=2+25x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5
=6x^5-4x^3+29x^2-2x+2
b: bậc của P(x) là 5
c: hệ số lớn nhất là 6
Hệ số tự do là 2
P(-1)=-6+4+29+2+2=29+2=31