K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

tìm giao điểm của hai cái đầu sau đó thay vào cái cuối cùng để tìm k 

10 tháng 11 2015

hoành đọ giao điểm y=-1/4x+3/2 và y= 4/3x -5/3 

;           4/3x -5/3 = -1/4x +3/2

       4/3x +1/4 x =5/3 +3/2

    19/12 x = 19/6

=> x =2  => y = -1/4 .2 +3/2 = 1              A(2;1)

Để 3 đường thẳng đồng quy tại A 

=> k.2 +k +1 = 1

k =0

6 tháng 6 2016

cho (6 - x) / 4 = (4x - 5 ) / 3

tìm ra x suy ra được y

thay x và y vào y = kx + k + 1 tìm ra k

2 tháng 4 2020

Gọi \(y=\frac{6-x}{4}\)và  \(y=\frac{4x-5}{3}\)cắt nhau tại A

\(\Rightarrow\frac{6-x}{4}=\frac{4x-5}{3}\)

<=> 18-3x=16x-20

=> x=2 => y=1

=> A(2;1)

\(A\in y=kx+k+1\)nên \(1=k\cdot2+k+1\)

=> k=0

2 tháng 4 2020

thank bn nha

19 tháng 12 2021

a: Để hai đường thẳng song song thì a-1=3

hay a=4

a: Đặt a=k; b=k'

=>(d): y=(a-3)x+b

Vì (d) đi qua A(1;2) và B(3;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-3+b=2\\3\left(a-3\right)+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\3a+b=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=4\end{matrix}\right.\)

b: (d): y=(a-3)x+b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\\left(a-3\right)\cdot\left(1+\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\a=6-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d: y-2x-1=0

nên y=2x+1(d1)

(d): y=(a-3)x+b

Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-3=2\\b< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b< >1\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2022

a: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}k-3+h=2\\-3k+9+h=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\dfrac{5}{2}\\h=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(k-3\right)\cdot0+h=1-\sqrt{2}\\\left(k-3\right)\cdot\left(1-\sqrt{2}\right)+h=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h=1-\sqrt{2}\\\left(k-3\right)\cdot\left(1-\sqrt{2}\right)=-h=-\left(1-\sqrt{2}\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h=1-\sqrt{2}\\k=2\end{matrix}\right.\)

c: 2y-4x+5=0

=>2y=4x-5

=>y=2x-5/2

Để hai đường cắt nhau thì k-3<>2

=>k<>5

d: y-2x-1=0

=>y=2x+1

Để hai đường song song thì k-3=2 và h<>1

=>k=5 và h<>1

e: 3x+y-5=0

=>y=-3x+5

Để hai đường trùng nhau thì k-3=-3 và h=5

=>k=0 và h=5

27 tháng 12 2018

a) Ta có đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=2x-3\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}k=2\\3-k\ne-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}k=2\\k\ne6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow k=2\)

b) Ta có đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=x+4 tại điểm có tung độ bằng 6\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\y=2x-3\\y=kx+3-k\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=\dfrac{9}{2}\\6=k.\dfrac{9}{2}+3-k\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=3\\k=\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy k=\(\dfrac{6}{7}\) thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=x+4 tại điểm có tung độ bằng 6