K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow2x+1\) và 3y-2 là các ước của 12

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\3y-2=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{14}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=12\\3y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=11\\3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=2\\3y-2=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=1\\3y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=6\\3y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\3y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 5: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=3\\3y-2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\3y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)(nhận)

Trường hợp 6: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=4\\3y-2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 7: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-1\\3y-2=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-2\\3y=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\dfrac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 8: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-12\\3y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-13\\3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-13}{2}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 9: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-2\\3y-2=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-3\\3y=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2}\\y=\dfrac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 10: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-6\\3y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-7\\3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 11: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-3\\3y-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\3y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Trường hợp 12: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-4\\3y-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-5\\3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{2}\\y=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: (x,y)=(1;2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2021

Lời giải phần a:

a) 

$3xy+9x-2y=10$

$\Leftrightarrow 3x(y+3)-2(y+3)=4$

$\Leftrightarrow (3x-2)(y+3)=4$

Đến đây, do $3x-2,y+3$ đều là số nguyên, $3x-2$ chia $3$ dư $1$ nên ta xét các TH sau:

$3x-2=1; y+3=4\Rightarrow x=1; y=-1$

$3x-2=4; y+3=1\Rightarrow x=2; y=-2$

$3x-2=-2; y+3=-2\Rightarrow x=0; y=-5$

27 tháng 5 2016

phân tích ra thành nt rồi lập bảng là xong

27 tháng 5 2016

cậu giải hẳn ra đc ko!

a) (x - 3) (2y + 1) = 7

=> x - 3 = 7 => x = 10

  2y + 1 = 7 => 2y = 6 => y = 3

vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là (10;3)

b) (2x + 1) (3y - 2) = -55

=> 2x + 1 = -55 => 2x = -56 => x = -28

3y - 2 = -55 => 3y = -53 => y = -49/3

vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là (-28;-49/3)

đúng thì t i c k nhé!! 5675675686797697807584735747566876769

a)(x-3)(2y+1)=7

=>x-3 và 2y+1 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Thử lần lượt ta có các cặp (x;y)=(2;-3);(-4;-1);(4;3);(10;0)

b)(2x+1)(3y-2)=-55

=>2x+1 và 3y-2 thuộc Ư(-55)={-55;-11;-5;-1;1;5;11;55}

Thử lần lượt ta có các cặp (x;y)=(0;19);(27;1);(-3;3);(-6;-1)

26 tháng 12 2022

a, 3x ( y+1) + y + 1 = 7

(y+1)(3x +1) =7

th1 : \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=1\\3x+1=7\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

th2: \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=-1\\3x+1=-7\end{matrix}\right.\)=> x = -8/3 (loại)

th3: \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=7\\3x+1=1\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=0\end{matrix}\right.\)

th 4 : \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=-7\\3x+1=-1\end{matrix}\right.\)=> x=-2/3 (loại)

Vậy (x,y)= (2 ;0);  (0; 6)

b, xy - x + 3y - 3 = 5

   (x( y-1) + 3( y-1) = 5

          (y-1)(x+3) = 5

 th1: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\x+3=5\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=8\end{matrix}\right.\)

th2: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-1\\x+3=-5\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

th3: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\x+3=1\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

th4: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-5\\x+3=-1\end{matrix}\right.\) =>  \(\left\{{}\begin{matrix}y=-4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy (x, y) = ( 8; 2); ( -8; 0);  (-2; 6); (-4; -4)

c, 2xy + x + y = 7 => y = \(\dfrac{7-x}{2x+1}\) ; y ϵ Z ⇔ 7-x ⋮ 2x+1

⇔ 14 - 2x ⋮ 2x + 1 ⇔ 15 - 2x - 1  ⋮ 2x + 1

th1 : 2x + 1 = -1=> x = -1; y = \(\dfrac{7-(-1)}{-1.2+1}\) = -8

th2: 2x+ 1 = 1=> x =0; y = 7

th3: 2x+1 = -3 => x =  x=-2  => y = \(\dfrac{7-(-2)}{-2.2+1}\) = -3 

th4: 2x+ 1 = 3 => x = 1 => y = \(\dfrac{7+1}{2.1+1}\) = 2

th5: 2x + 1 = -5 => x = -3=> y = \(\dfrac{7-(-3)}{-3.2+1}\) = -2

th6: 2x + 1 = 5 => x = 2; ; y = \(\dfrac{7-2}{2.2+1}\) =1

th7 : 2x + 1 = -15 => x = -8; y = \(\dfrac{7-(-8)}{-8.2+1}\) = -1

th8 : 2x+1 = 15 => x = 7; y = \(\dfrac{7-7}{2.7+1}\) = 0

kết luận

(x,y) = (-1; -8); (0 ;7); ( -2; -3) ; ( 1; 2); ( -3; -2); (2;1); (-8;-1);(7;0)

 

    

 

 

 

   

26 tháng 12 2022

 

3xy−2x+5y=293xy−2x+5y=29

9xy−6x+15y=879xy−6x+15y=87

(9xy−6x)+(15y−10)=77(9xy−6x)+(15y−10)=77

3x(3y−2)+5(3y−2)=773x(3y−2)+5(3y−2)=77

(3y−2)(3x+5)=77(3y−2)(3x+5)=77

⇒(3y−2)⇒(3y−2) và (3x+5)(3x+5) là Ư(77)=±1,±7,±11,±77Ư(77)=±1,±7,±11,±77

Ta có bảng giá trị sau:

Do x,y∈Zx,y∈Z nên (x,y)∈{(−4;−3),(−2;−25),(2;3),(24;1)}

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Lời giải:

a. $2y(3x-1)+9x-3=7$

$2y(3x-1)+3(3x-1)=7$

$(3x-1)(2y+3)=7$

Vì $3x-1, 2y+3$ đều là số nguyên với mọi $x,y\in N$, và $2y+3>0$ nên ta có bảng sau:

b.

$3xy-2x+3y-9=0$

$x(3y-2)+3y-9=0$

$x(3y-2)+(3y-2)-7=0$

$(3y-2)(x+1)=7$

Đến đây bạn cũng lập bảng tương tự như phần a.

24 tháng 8 2016

xy + 3y - 5x = 9 nhé...mình viết nhầm ạ

 

24 tháng 8 2016

11=1x11=11x1=-1x-11=-11x-1

TH1:

2x-1=1                            y+4=11

2x=2                                y=7

x=1

TH2:

2x-1=11                            y+4=1

2x=12                                y=-5

x=6

TH3:

2x-1=-1                            y+4=-11

2x=-2                                y=-15

x=-1

TH4:

2x-1=-11                            y+4=-1

2x=-10                                y=-5

x=-5

27 tháng 5 2016

a) (x-2)(2y-1)=6

=>x-2 và 2y-1 thuộc Ư(6)

lập bảng làm típ

b,c phân tích ra thành nt cũng tt a lập bảng

27 tháng 5 2016

a) (x-2)(2y-1)=6

=>x-2 và 2y-1 thuộc Ư(6)

lập bảng làm típ

b,c phân tích ra thành nt cũng tt a lập bảng

22 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM