Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy 2000 chia hết cho 2
26 chia hết cho2 nên 26y chia hết cho 2
Do đó 2000 - 26y chia hết cho 2
Khi đó 51x chia hết cho 2 mà 51 không chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2 mặt khác x là số nguyên tô nên không tìm được xy ( thử trường hợp x=2 không thoả mãn nên loại đi nhé )
Vậy không tìm đc x,y
ta có \(2000-26y\)là một số chẵn do đó \(51x\text{ chẵn hay }x\text{ chẵn}\)
x chẵn và nguyên tố nên x=2
khi đó \(y=\frac{2000-51\cdot2}{26}=73\)thỏa mãn là số nguyên tố
Lời giải:
Nếu $p$ lẻ thì $p+3$ chẵn. Khi đó $p+3$ là nguyên tố khi $p+3=2$
$\Rightarrow p=-1$ (vô lý- loại)
Nếu $p$ chẵn thì $p+10$ chẵn. Khi đó $p+10$ là nguyên tố khi $p+10=2$
$\Rightarrow p=-8$ (vô lý - loại)
Vậy không tồn tại số nguyên tố $p$ thỏa mãn đề.
Ta có: 51x+26y=2000; 26x2; 20002 suy ra 51x2
mà 51 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau nên x2.
Mặt khác x là số nguyên tố nên x=2
Do đó, ta có: 51.2+26y=2000=>y=73 là số nguyên tố
Vậy x=2; y=73
Ta có: 51x+26y=2000; 26x chia hết 2; 2000 chia hết 2 suy ra 51x chia hết 2
mà 51 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau nên x chia hết 2.
Mặt khác x là số nguyên tố nên x=2
Do đó, ta có: 51.2+26y=2000=>y=73 là số nguyên tố
Vậy x=2; y=73
Bạn lật bảng số nguyên tố cuối sách Toán 6 tập 1 thì bạn sẽ thấy 2+1=3 ; 2 và 3 là số nguyên tố
1Nếu p =2 =>p+1=3 (thỏa mãn
Nếu p là số nguyên tố => 2 thì => p= 2k+1
Nếu p=2k+1
=> p+1 = 2k+1+1 = 2k+2 chia hết cho 2 ( loại )
Vậy p=2
p=2(loại do 2+14=16 là hợp số)
p=3( chọn )
p>3 mà p là số nguyên tố=> p chia 3 dư 1 hoặc 2
nếu p chia 3 dư 1 đặt p là 3k+1
=> p+14= 3k+ 1+14=3k+15=3( k+5) chia hết cho 3
=> p+ 14 là hợp số (loại)
nếu p chia 3 dư 2, đặt p là 3k +2(loại)
=> p=3=> p + 2014 = 3 + 2014 = 2017 là số nguyên tố
Vậy p+ 2017 là số nguyên tố