Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy 2000 chia hết cho 2
26 chia hết cho2 nên 26y chia hết cho 2
Do đó 2000 - 26y chia hết cho 2
Khi đó 51x chia hết cho 2 mà 51 không chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2 mặt khác x là số nguyên tô nên không tìm được xy ( thử trường hợp x=2 không thoả mãn nên loại đi nhé )
Vậy không tìm đc x,y
ta có \(2000-26y\)là một số chẵn do đó \(51x\text{ chẵn hay }x\text{ chẵn}\)
x chẵn và nguyên tố nên x=2
khi đó \(y=\frac{2000-51\cdot2}{26}=73\)thỏa mãn là số nguyên tố
Ta có: 51x+26y=2000; 26x2; 20002 suy ra 51x2
mà 51 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau nên x2.
Mặt khác x là số nguyên tố nên x=2
Do đó, ta có: 51.2+26y=2000=>y=73 là số nguyên tố
Vậy x=2; y=73
Ta có: 51x+26y=2000; 26x chia hết 2; 2000 chia hết 2 suy ra 51x chia hết 2
mà 51 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau nên x chia hết 2.
Mặt khác x là số nguyên tố nên x=2
Do đó, ta có: 51.2+26y=2000=>y=73 là số nguyên tố
Vậy x=2; y=73
Gọi ƯCLN ( 2n + 5, 3n + 7 ) là d
\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)\(\Leftrightarrow\)\(1⋮d\)\(\Rightarrow\)\(d=1\)Hoặc có thể nói 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN (2n+5;3n+7) là d
=> (2n+5) chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => (6n+15) chia hết cho d
=> (3n+7) chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => (6n+14) chia hết cho d
=> (6n+15) - (6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
Mà d lớn nhất => d=1
=> 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!
2x + (-7) x 5 + 71 = (-11).(-2)
2x + (-7) x 5 + 71 = 22
2x + (-7) x 5 = 22 - 71
2x + (-7) x 5 = -49
2x + (-35) = -49
2x = (-49) - (-35)
2x = -14
x = -14 : 2
x = -7
Vậy x = -7
Để n + 2 / n - 5 ∈ Z <=> n + 2 ⋮ n - 5
n + 2 ⋮ n - 5 <=> ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5
Vì n - 5 ⋮ n - 5 . Để ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5 <=> 7 ⋮ n - 5
=> n - 5 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
Ta có : n - 5 = - 7 => n = - 2 ( TM )
n - 5 = - 1 => n = - 4 ( TM )
n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )
n - 5 = 7 => n = 12 ( TM )
Vậy n ∈ { - 2 ; - 4 ; 6 ; 12 }
Vì n+2 / n-5 là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc ước của 7
=> n-5 thuộc { -7;-1;1;7 }
=> n thuộc { -2;4;6;12 }
k cho mình nha