Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)
Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)
=>13 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}
x-3=-1 x-3=1 x-3 =-13 x-3=13
x =-1+3 x =1+3 x =-13+3 x =13+3
x=2 x =4 x=-10 x=16
Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z
c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)
Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)
=>-5 chia hết cho 3x+2
=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}
3x+2=-1 3x+2=1 3x+2=-5 3x+2=5
3x =-3 3x =-1 3x =-7 3x =3
x =-1 x =-1/3 x =-7/3 x =1
Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z
d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)
Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)
=> 4 chia hết cho 5x-2
=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
5x-2=-1 5x-2=1 5x-2=2 5x-2=-2 5x-2=4 5x-2=-4
bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé
d) bạn ghi đề mjk ko hjeu
e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)
Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)
=>17 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}
x-3=1 x-3=-1 x-3=17 x-3=-17
bạn tự giải tìm x nhé
điều cuối cùng cho mjk ****
Câu a)
(x+5)*(y-2)=-13
x+5 và y-2 thuộc ước của -13 là -1,1,13,-13
x+5=-1 thì y-2 =13
x=-6 thì y=15
x+5=1 thì y-2=-13
x=-4 thì y=-11
x+5=-13 thì y-2=1
x=-18 thì y=3
x+5=13 thì y-2=-1
x=8 thì y=1
Bài 1: Ta có 5x+7=5(x-2)+8
Để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 5(x-2) +8 chia hết cho x-2
=> 8 chia hết cho x-2
x nguyên => x-2 nguyên => x-2 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
ta có bảng
x-2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
x | -6 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 10 |
Bài 2:
a) xy+x=-15
<=> x(y+1)=-15
=> x, y+1 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng
x | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y+1 | 1 | 3 | 5 | 15 | -15 | -5 | -3 | -1 |
y | 0 | 2 | 4 | 14 | -16 | -6 | -4 | -2 |
b) xy+2-y=9
<=> y(x-1)=7
=> y, x-1 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
y | -7 | -1 | 1 | 7 |
x-1 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | 0 | -6 | 6 | 2 |
c) xy+2x+2y=-17
<=> x(y+2)+2(y+2)=-15
<=> (x+2)(y+2)=-15
<=> x+2; y+2 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng
x+2 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | -17 | -7 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 13 |
y+2 | 1 | 3 | 5 | 15 | -15 | -5 | -3 | -1 |
y | -1 | 1 | 3 | 13 | -17 | -7 | -5 | -3 |
bài 1 :
a) x - {x-[(-x-1)]} = 1
=> x -{x -[2x-1]} =1
=> x - {x-2x+1} =1
=> x - ( -1+1)=1
=> x+x-1 = 1
=> 2x = 2
=> x =1
vậy x = 1
b) ( x+5).(x-2)<0
=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu
mà x-2 < x+5
=> x-2 âm => x<2
x+5 dương=> x > -5
=> -5 < x<2
vậy ....
Bài 2 :
( x+1).(xy-1) = 3
vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z
=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3
từ đó tìm được các giá trị
+ nếu x = -2 => y=1
+ nếu x = 2 => y =1
+ nếu x = -4 => y =0
b) 3x+4y-xy =15
x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y
x.(3-y)=12-4y+3
x.(3-y) = 4.(3-y)+3
x.(3-y)-4.(3-y)=3
vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z
=> 3-y và x-4 là các ước nguyễn của 3
=>.....
ta tìm được các giá trị của x và y
Bài 3:
nếu x = 0 thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại
=> x lớn hơn hoặc = 1
=> 26^x chẵn
mà 25^y lẻ với mọi y thuộc N
=> 24^7 lẻ => z =0
ta có 26^x = 25^y + 1
với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng
với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76
=> 26^x chia hết cho 4
25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1
=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2
=> 26^x khác 25^y + 1 , loại
Bài 4:
ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012
đó là 2 lần x => x= 1006
rùi thay
ta có đ/s :
z =1007
y = -1005
Bài 5 :
do 20/39 là phân số tối giản
có UWCLN ( 20,39 ) =1
mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36
=> phân số cần tìm là :
20.36/39.36
= 720.1404
Đ/S: 720/1404
Bài 6 :
vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n
( m,n ) =1
BCNN ( a,b ) =12 .m.n =180
=> m.n = 15
do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b
=> m lớn hơn hoặc bằng n
mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1
hoặc m =5, n =3
vậy vs a =180=> b=12
vs a = 60 => b =36
Bài 1 :
a)x.(x+3)=0
=> x=0 hoặc x+3=0
ta có: x+3=0
x = -3
Vậy x=0 hoặc x=-3
b) (x-2). (5-x) = 0
=> x-2=0 hoặc 5-x =0
TH1
x-2=0
x =2
TH2
5-x =0
x =5
Vậy x=5 hoặc x=2
Bài 2
a) Để A có GTNN thì | x: 9| + |y-5| < 0
=> A=1890 +|x:9|+ | y-5| < 1890
Dấu = chỉ xảy ra khi | x: 9|+|y-5|=0
1) \(xy-x-y=2\)
\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(y-1\right)=3\)
Tới đây lập bảng rồi tìm ra x, y :)
2) 3a - 13 = b(a-3)
suy ra 3a-13 chia hết cho a-3
3a-(9+4) chia hết cho a-3
3a-9- 4 chia hết cho a-3
3(a-3) - 4 chia hết cho a-3
suy ra 4 chia hết cho a-3(vì 3(a-3) chia hết cho a-3)
suy ra a-3 thuộc{1;2;4}
mà a-3 là số nguyên tố suy ra a-3 thuộc {5;7}
a=5 ta có 3.5-13=b(5-3)suy ra 2=b.2 suy ra b=1 ,loại vì b là số nguyên tố
a=7 ta có 3.7-13=b(7-3) suy ra 8=b.4 suy ra b=2 là số nguyên tố ,chọn
vậy a=7 ,b=2
Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi nhé:
Ta có: xy - x - y = 2
\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)-1=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow\)x-1 và y-1 là ước của 3
Mà: \(Ư_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Nên ta xét các trường hợp sau:
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=3\end{cases}\Rightarrow}\)\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\end{cases}}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y-1=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-2\end{cases}}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}x-1=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=0\end{cases}}}\)
Vậy .......................................... (bạn tự kết luận nhé!)
Chúc em học tốt!