Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{121}=\left(\frac{1}{11}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{2}=\frac{1}{11}\\3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{11}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x=\frac{13}{22}\\3x=\frac{9}{22}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{66}\\x=\frac{3}{22}\end{cases}}\)
b) \(\left(5-3x\right)^3=\left(-\frac{1}{27}\right)=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
=> \(5-3x=-\frac{1}{3}\)
=> \(3x=\frac{16}{3}\)
=> \(x=\frac{16}{3}:3=\frac{16}{9}\)
c) 5x + 5x+2 = 650
=> 5x + 5x . 52 = 650
=> 5x(1 + 52) = 650
=> 5x . 26 = 650
=> 5x = 25
=> 5x = 52 => x = 2
d) 3x-1 + 5.3x-1 = 126
=> (1 + 5).3x-1 = 126
=> 6.3x-1 = 126
=> 3x-1 = 21
=> 3x-1 =3.7
tới đây là không xử lí được x luôn :)
a,\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{121}=\left(\frac{1}{11}\right)^2=\left(-\frac{1}{11}\right)^2\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{2}=\frac{1}{11}\\3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{11}\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}3x=\frac{1}{11}+\frac{1}{2}\\3x=-\frac{1}{11}+\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}3x=\frac{2}{22}+\frac{11}{22}=\frac{13}{22}\\3x=\frac{11}{22}-\frac{2}{22}=\frac{9}{22}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{22}:3=\frac{13}{22}.\frac{1}{3}=\frac{13}{66}\\x=\frac{9}{22}:3=\frac{9}{22}.\frac{1}{3}=\frac{9}{66}=\frac{3}{22}\end{cases}}\)
b,\(\left(5-3x\right)^2=-\frac{1}{27}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
\(< =>5-3x=-\frac{1}{3}< =>-3x=-\frac{1}{3}-5=-\frac{16}{3}\)
\(< =>3x=\frac{16}{3}< =>x=\frac{16}{3}:3=\frac{16}{3}.\frac{1}{3}=\frac{16}{9}\)
c,\(5^x+5^{x+2}=650< =>5^x+5^x.25=650\)
\(< =>5^x\left(25+1\right)=5^x=\frac{650}{36}=25< =>x=2\)
bạn nào giúp câu d
x-2/3x+2>0
=>x-2/2x>0-2
=>1/3x>-2
=>x>-2:1/3
=>x>>-6.
Vạy với x>-6 thì bất đẳng thức trên thỏa mãn.
\(\frac{x-2}{3x+2}>0\)
\(\Rightarrow x-2>3x+2\)
\(\Leftrightarrow-2x>4\)
\(\Leftrightarrow x< -2\)
vậy x<-2 thì bất đẳng thức ... thỏa mãn
a) ta có: x+16= (x+1)+15
mà x+1 chia hết cho x+1
suy ra 15 chia hết cho x+1
suy ra x+1 thuộc Ư(15)
Ư(15)= 1;3;5;15
TH1: x+1=1 suy ra x=0
TH2: x+1=3 suy ra x=2
TH3: x+1 = 5 suy ra x =4
TH4 x+1 = 15 suy ra x=14
Vậy x=0;2;4 hoặc 14
b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)
Ta có: 36= 3^2.2^2
45= 5.3^2
18=3^2.2
suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9
suy ra x=9
Vậy x=9
c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)
ta có: 150=5^2.3.2
84=7.3.2^2
30=5.3.2
suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6
Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6
mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6
Vậy x = 1;2;3;6
d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)
= 100....0008
Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2
Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9
Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9
b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:
A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)
A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3
A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
Nhóm 3 số 1 cặp
A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)
A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7
A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7
b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)
2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011
2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)
1.A = 2^2011 - 1
Ta thấy: A= 2^2011-1 B= 2^2011-1
suy ra A=B
Vậy A=B
c) A<B
a) \(\frac{-2}{3}.\left|x\right|=16\)
\(\left|x\right|=16:\frac{-2}{3}\)
\(\left|x\right|=-24\)
\(\Rightarrow\text{ x không tồn tại}\)
b) \(\frac{-1}{2}.x+\frac{2}{3}.\frac{-5}{4}=\frac{3}{5}-\frac{5}{6}\)
\(\frac{-1}{2}.x+\left(\frac{-5}{6}\right)=-\frac{7}{30}\)
\(\frac{-1}{2}.x=\frac{-7}{30}+\frac{5}{6}\)
\(-\frac{1}{2}.x=\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{3}{5}:\frac{-1}{2}\)
\(x=-\frac{6}{5}\)
c) \(2.\left(x+1\right)=3x-4\)
\(2x+2=3x-4\)
\(4+2=3x-2x\)
\(x=6\)
a)
x(y-2)+3x-9=0
=> x(y-2)+3x=0+9
=> x(y-2+3)=9
=> x(y+1)=9
xét 9= 1.9
= 3.3
ta có bảng :
x | 1 | 3 | 9 |
y+1 | 9 | 3 | 1 |
y | 8 | 2 | 0 |
vậy ta có các cặp (x;y) thuộc {(1;8):(3;2);(9:0)}
b)
1/2-3x=1/3x+1/4
=> 1/2-1/4=1/3x+3x
=> 1/4 =10/3x
=> x=1/4:10/3
=> x= 3/40