K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Vì x chia hết cho 4,7,8 

Mà x là nhỏ nhất 

=> x thuộc BCNN (4,7,8) = 56 

26 tháng 12 2017

tính bcnn đi giở sgk ra kq = 56

NM
10 tháng 12 2020

ý 1. x là ước chung lớn nhất của 192 và 480 mà lại có

\(\hept{\begin{cases}192=64\cdot3=2^6\cdot3\\480=96\cdot5=3\cdot32\cdot5=2^5\cdot3\cdot5\end{cases}}\)do vậy \(x=2^5\cdot3=32\cdot3=96\)

ý 2, x là bội chung nhỏ nhất của 2,3,5 nên x=2*3*5=30

3 tháng 3 2017

Ta thấy rằng 113 + 2x chia hết cho 7 mà 113 + 2x là số nhỏ nhất  , 113 lại là số chia 7 dư 1 nên  2x phải là số nhỏ nhất chia 7 dư 6

Suy ra 2x = 6 => x =2 

Vậy x = 2

3 tháng 3 2017

nhầm , x = 3 

18 tháng 12 2015

Bài 1 

a) Vì x chia hết cho 12 và 18

=> x \(\in\) BC(12;18) = {0;36;72;144;288;...}

Mà x < 250 nên x \(\in\) {0;36;72;144}

b) Vì 121 chia x dư 1 nên 120 chia hết cho x

Vì 127 chia x dư 1 nên 126 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(126;120) = {1;2;3;6}

Vậy x \(\in\) {1;2;3;6}

c) Vì x chia hết cho 7;8;5

=> x \(\in\) BC(7;8;5) = {0;280;560;...}

Vì x là số nhở nhất cho 3 chữ số nên x = 280

Bài 2 :

Gọi số học sinh đồng diễn là x

Vì x chia 5;6;8 đều dư 1

=> x - 1 chia hết cho 5;6;8

=> x - 1 \(\in\) BC(5;6;8) = {0;120;240;360;720;...}

=> x \(\in\) {1;121;241;361;721;...}

Vậy không tồn tại x

26 tháng 10 2018

Ta có :x\(⋮\)20;x\(⋮\)24;x\(⋮\)36

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN{20;24;36}

20=22.5

24=23.3

36=22.32

BCNN{20;24;36}=22.32.5=180

Vậy x=180

26 tháng 10 2018

Bạn Hiếu nhầm 1 chút

\(20=2^2.5\)

\(24=2^3.3\)

\(36=2^2.3^2\)

\(BCNN\left(20;24;36\right)=2^3.3^2.5=360\)

Vậy x = 360


bài này mà không biết,câu hỏi quá linh tinh

20 tháng 3 2024

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

20 tháng 3 2024

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}