K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

ghse5uye5bvs

3 tháng 7 2019

Đặt \(k=\frac{y+z-x}{7}=\frac{z+x-y}{11}=\frac{x+y-z}{5}=\frac{xyz}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(k=\frac{y+z-x}{7}=\frac{z+x-y}{11}=\frac{y+z-x+z+x-y}{7+11}=\frac{2z}{18}=\frac{z}{9}\)

=> z=9k

Tương tự:

\(k=\frac{x+y-z}{5}=\frac{z+x-y}{11}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}\)

=> x=8k

\(k=\frac{x+y-z}{5}=\frac{y+z-x}{7}=\frac{2y}{12}=\frac{y}{6}\)

=> y=6k

Ta có: \(\frac{xyz}{3}=k\Rightarrow\frac{6k.9k.8k}{3}=k\Leftrightarrow144k^3-k=0\Leftrightarrow k\left(144k^2-1\right)=0\)

+) TH1: k=0 ta có: x=y=z=0

+) Th2: \(144k^2-1=0\Leftrightarrow k^2=\frac{1}{144}=\frac{1}{12^2}\Leftrightarrow k=\pm\frac{1}{12}\)

Với \(k=\frac{1}{12}\).

Ta có: \(z=9k=\frac{9}{12}=\frac{3}{4};x=8k=\frac{8}{12}=\frac{2}{3};y=6k=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

Với k=-1/12 Em tự tính nhé

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

nên \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)(1)

Ta có: \(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\)

nên \(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

Đặt \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10k\\y=15k\\z=12k\end{matrix}\right.\)

Ta có: xyz=1800

\(\Leftrightarrow1800k^3=1800\)

\(\Leftrightarrow k^3=1\)

\(\Leftrightarrow k=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\cdot1=10\\y=15\cdot1=15\\z=12\cdot1=12\end{matrix}\right.\)

20 tháng 6 2016

Giả sử có các số nguyên x,y,z thỏa mãn các đẳng thức đã cho. 

Xét x3+xyz=x(x2+yz)=579 --> x là số lẻ.Tương tự xét

y3+xyz=795; z3+xyz=975 ta được y,z là số lẻ

Vậy x3 là 1 số lẻ; xyz là 1 số lẻ, do đó x3+xyz là 1 số chẵn trái với đề bài cho x3+xyz=579 là số lẻ 

Vậy không tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn các đẳng thức đã cho.

22 tháng 4 2017

x = 100

y = 20

z = 3

14 tháng 2 2018

x=1

y=2

z=3

1 tháng 3 2020

X,Y,Z là 1,2,3 hoặc -1;-2;3 hoặc 0;0;0

2 tháng 4 2017

\(1+2+3=1.2.3\)

2 tháng 4 2017

cách làm là j vậy bạn

4 tháng 5 2018

Xét \(x\le y\le z\) vì x,y,z nguyên dương

\(\Rightarrow xyz\ne0\)và \(x\le y\le z\Rightarrow xyz=x+y+z\le3z\)

\(\Rightarrow xy\le3\Rightarrow xy\in\left\{1;2;3\right\}\)

- Nếu \(xy=1\Rightarrow x=y=1\)ta có: \(2+z=z\)( không thỏa mãn )

- Nếu \(xy=2\Rightarrow x=1;y=2\Rightarrow z=3\)( thỏa mãn ) ( vì \(x\le y\))

- Nếu \(xy=3\Rightarrow x=1;y=3\Rightarrow z=2\)( thỏa mãn ) ( vì \(x\le y\))

Vậy......................................

4 tháng 5 2018

 Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2. 
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).