Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,A=|x-7|+12
Vì \(\left|x-7\right|\ge0\forall x\)nên \(\left|x-7\right|+12\ge12\forall x\)
Ta thấy A=12 khi |x-7| = 0 => x-7 = 0 => x = 7
Vậy GTNN của A là 12 khi x = 7
b,B=|x+12|+|y-1|+4
Vì \(\left|x+12\right|\ge0\forall x\)
\(\left|y-1\right|\ge0\forall y\)
nên \(\left|x+12\right|+\left|y-1\right|\ge0\forall x,y\)
\(\Rightarrow\left|x+12\right|+\left|y-1\right|+4\ge4\forall x,y\)
Ta thấy B = 4 khi \(\hept{\begin{cases}\left|x+12\right|=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+12=0\\y-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=1\end{cases}}\)
Vậy GTNN của B là 4 khi x = -12 và y = 1
b,Vì (x-5 ) (y-7)=1 nên x-5 và y-7 đều thuộc Ư(1)=[-1,1]
Ta có bảng sau:
x-5 1 -1
y-7 1 -1
x 6 4
y 8 6
Vậy(x,y)=(6,8),(4,6)
Những câu c,d,e làm tương tự.
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
vậy x=-1 và y=2
\(\left(x-5\right)\left(y-7\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\y-7=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\y=8\end{cases}}\)
vậy x=6 vs y=8
\(\left(x+4\right)\left(y-2\right)=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\y-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=3\end{cases}}\)
vậy x=-3 và y=3
a, (x+3)(y+2) = 1
=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
Do (x+3)(y+2) là số dương
=> (x+3) và (y+2) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)
TH1:
\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TH2:
\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy ............
b, (2x - 5)(y-6) = 17
=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x - 5 | -17 | -1 | 1 | 17 |
x | -6 | 2 | 3 | 11 |
y - 6 | -1 | -17 | 17 | 1 |
y | 5 | -11 | 23 | 7 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)
c, Tương tự câu b
lm 1 câu thoi , bệnh lười bn ạ !!!
\(a,\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}}\)
Trả lời:
Tương tự ๖ۣۜʚ๖ۣۜQủү☼Dữ๖ۣۜɞ๖ۣۜ ( Cool Team ), bạn xét các ước của các tích rồi lập bảng sẽ tìm đc x.
VD:
b, (x - 5) . (y - 7) = 1
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-5=1\\y-7=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=8\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-5=-1\\y-7=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}}}\)
~Std well~
a) \(\left(x+3\right)\left(x+y-5\right)=7\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+3,x+y-5\)là các ước của \(7\).
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | 7 |
x+y-5 | 7 | 1 |
x | -2 (l) | 4 |
y | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(4,2\right)\).
b) \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2x+1\)là số tự nhiên lẻ, \(2x+1,y-3\)là ước của \(10\)nên ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | 5 |
y-3 | 10 | 2 |
x | 0 | 2 |
y | 13 | 5 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,13\right),\left(2,5\right)\).
c) \(\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=12\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2y-1\)là số tự nhiên lẻ, \(x+1,2y-1\)là ước của \(12\)nên ta có bảng sau:
2y-1 | 1 | 3 |
x+1 | 12 | 4 |
y | 1 | 2 |
x | 11 | 3 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là \(\left(11,1\right),\left(3,2\right)\).
d) \(x+6=y\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=5\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+1,y-1\)là ước của \(5\).Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | 5 |
y-1 | 5 | 1 |
x | 0 | 4 |
y | 6 | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,6\right),\left(4,2\right)\).
a) 200 - x = (-16)
x = 200 - (-16)
x = 200 + 16
x = 216
Vậy x = 216
b) 2x - 17 = 33
2x = 33 + 17
2x = 50
x = 50 : 2
x = 25
Vậy x = 25
c) \(\left|x\right|\)+ 6 = 15
\(\left|x\right|\) = 15 - 6
\(\left|x\right|\) = 9
=> x = 9 hoặc x = -9
d) 35 - x = (-5)
x = 35 - (-5)
x = 35 + 5
x = 40
Vậy x = 40
e) \(\left|x+1\right|\) - 3 = 5
\(\left|x+1\right|\) = 5 + 3
\(\left|x+1\right|\) = 8
=> x + 1 = 8 hoặc x + 1 = -8
* x + 1 = 8
x = 8-1
x = 7
* x + 1 = (-8)
x = (-8)-1
x = -9
Vậy x = 7 hoặc x = -9
f) 3y - 250 = 200
3y = 200 + 250
3y = 450
y = 450 : 3
y = 150
Vậy y = 150
g) ( xin lỗi câu này mình chưa nghĩ ra được)
h) \(\left|x-1\right|\) = 15
=> x - 1 = 15 hoặc x - 1 = -15
* x - 1 = 15
x = 15 + 1
x = 16
* x - 1 = -15
x = (-15) + 1
x = -14
Vậy x= 16 hoặc x = -14
a, 200 - x = -16
=> x = 200 - (-16)
=> x = 216
b, 2x -17 = 33
=> 2x = 33 + 17
=> 2x = 50
=> x = 50 : 2
=> x = 25
c, |x| + 6 = 15
=> |x| = 15 - 6
=> |x| = 9
=> x = -9 ; 9
d, 35- x = -5
=> x = 35 - (-5)
=> x = 40
e, |x + 1| -3 = 5
=> | x+1| = 5 - (-3)
=> |x+1 | = 8
=> x + 1 = -8 ; 8
* x + 1 = -8
=> x = -8 - 1
=>x = -9
* x + 1 = 8
=> x = 8- 1
=> x = 7
f, 3y - 250 = 200
=> 3y = 200 + 250
=> 3y = 450
=> y = 450 : 3
=> x = 150
g, x ( y- 3) = 21
=> xy - 3x = 21
Nếu xy = 7 thì 3x = 3 vậy x = 1
Nếu xy = 3 thì 3x = 7 vậy x là tập hợp rỗng
Vậy x = 1
h, |x -1| = 15
=> x - 1 = -15; 15
* x- 1 = -15
=> x = -15 + 1
=> x = - 14
* x - 1 = 15
=> x = 15 + 1
=> x =16
Vậy x = -14 ; 16
i, 25 - 3 . | 7- y| =1
=> 3. | 7- y | = 25 - 1
=> 3. | 7-y| = 24
=> | 7-y| = 24 : 3
=> | 7-y| = 8
=> 7-y= -8 ; 8
* 7-y= -8
=> y = 7 - ( -8)
=> y = 15
* 7-y= 8
=> y = 7 - 8
=> y =-1