Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)
Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)
=>13 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}
x-3=-1 x-3=1 x-3 =-13 x-3=13
x =-1+3 x =1+3 x =-13+3 x =13+3
x=2 x =4 x=-10 x=16
Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z
c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)
Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)
=>-5 chia hết cho 3x+2
=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}
3x+2=-1 3x+2=1 3x+2=-5 3x+2=5
3x =-3 3x =-1 3x =-7 3x =3
x =-1 x =-1/3 x =-7/3 x =1
Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z
d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)
Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)
=> 4 chia hết cho 5x-2
=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
5x-2=-1 5x-2=1 5x-2=2 5x-2=-2 5x-2=4 5x-2=-4
bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé
d) bạn ghi đề mjk ko hjeu
e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)
Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)
=>17 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}
x-3=1 x-3=-1 x-3=17 x-3=-17
bạn tự giải tìm x nhé
điều cuối cùng cho mjk ****
c) | x - 3 | + x - 3 = 0
| x - 3 | + x = 0 + 3
| x - 3 | + x = 3
| x - 3 | = 3 - x
=> x < 3
=> x = { 3 ; 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; - 2 ; -3 ; .... }
2)
10 + 9 + 8 +.....+ x = 10
9 + 8 + ... + x = 10 - 10
9 + 8 + .... + x = 0
tổng : 9 + 8 + ... + x = \(\frac{\left(9+x\right).n}{2}\)trong đó n là số số hạng
ta có : \(\frac{\left(9+x\right).n}{2}=0\)
( 9 + x ) . n = 0 . 2
( 9 + x ) . n = 0
9 + x = 0 : n
9 + x = 0
x = 0 - 9
=> x = -9
a) | x | + 2 = 5
| x | = 5 - 2
| x | = 3
=> x = \(\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\)
b) | x + 2 | - x = 2
| x + 2 | = 2 + x
=> x + 2 \(\in\orbr{\begin{cases}Z^-\\Z^+\end{cases}}\)
=> x = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .... }
hoặc x = { -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; ... }
làm ko nổi nữa
(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0
Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)
=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0
<=> 50.x+\frac{\left(99+1\right).50}{2}2(99+1).50=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50
Ta có : x+(x+1)+(x+2+...+19+20
\(\Rightarrow x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+10=20\)
Vì vế trái laftoongr của các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự tăng dần và vế phải là 0
=>x=-19
Vậy : x=-19
(x+1)+ (x+3) + (x+5)+.....+(x+99) = 0
x+1 + x+3 +x+5 +....+x+99 =0
Có số số hạng x là : (99-1):2+1= 50 số
Ta có: 50x + ( 1+3+5+...+99) = 0
Đặt A= 1+3+5+...+99
Tổng A là: (99+1).50:2= 2500
=> 50x + 2500 = 0
50x = 0-2500
50x= -2500
x= -2500 :50
x= -50
Vậy...
a) xy - 3x =-19
x(y-3) = -19
=> y-3 \(\in\)Ư(-19) ={ 1; 19; -19 ; -1}
=> y \(\in\){ 4; 22; -16; 2}
Sau bn lập bảng tìm x nha
b) 3x + 4y - xy = 16
3x + y(4-x) =16
12 - [ 3x+ y(4-x)] =12-16
12 - 3x - y(4-x)= -4
3(4-x)- y(4-x) = -4
(3-y) ( 4-x) =-4
Sau bn lập bảng tìm xy nha
Nguồn phần b là của bn Tài nha :>
Bài 1 :
\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=0\)
Có tất cả các số số hạng là : \(\left(99-1\right)\div2+1=50\) ( số )
\(x+1+x+3+x+5+...+x+99=0\)
\(x+x+...+x+1+3+...+99=0\)
\(\left(x\times50\right)+\left[\left(99+1\right)\times50\div2\right]=0\)
\(\left(x\times50\right)+\left(100\times50\div2\right)=0\)
\(\left(x\times50\right)+\left(5000\div2\right)=0\)
\(\left(x\times50\right)+2500=0\)
\(x\times50=0-2500\)
\(x\times50=-2500\)
\(x=-2500\div50\)
\(x=-50\)
Bài 2 :
a ) \(xy-3x=-19\)
\(\Leftrightarrow\)\(x,y\inℤ\)và \(y-3\) \(\inƯ\)\(\left(-19\right)\)\(\in\)\(\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
Ta có bảng sau
x | - 19 | 19 | - 1 | 1 |
y - 3 | 1 | - 1 | 19 | - 19 |
y | 4 | 2 | 22 | - 16 |
Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) \(\left\{\left(-19;4\right);\left(19;2\right);\left(-1;22\right);\left(1;-16\right)\right\}\)
b ) \(3x+4y-xy=16\)
\(\Leftrightarrow3x+4y-xy-12=16-12\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-xy\right)+\left(4y-12\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x\left(3-y\right)+4\left(-y\right)+3=4\)
\(\Leftrightarrow\left(3-y\right)\left(x+4\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\)\(x;y\)\(\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(3-y\) và \(x+4\)\(\in\)\(Ư\)\(\left(4\right)\)=
Ta có bảng sau :
x + 4 | 1 | - 1 | 2 | - 2 | 4 | - 4 |
x | - 3 | - 5 | - 2 | - 6 | 0 | - 8 |
y - 3 | 4 | - 4 | 2 | - 2 | 1 | - 1 |
y | 7 | - 1 | 5 | 1 | 4 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\)\(\in\)\(\left\{\left(-3;7\right);\left(-5;-1\right);\left(-2;5\right);\left(-6;1\right);\left(0;4\right);\left(-8;2\right)\right\}\)
bài 1 :
a) x - {x-[(-x-1)]} = 1
=> x -{x -[2x-1]} =1
=> x - {x-2x+1} =1
=> x - ( -1+1)=1
=> x+x-1 = 1
=> 2x = 2
=> x =1
vậy x = 1
b) ( x+5).(x-2)<0
=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu
mà x-2 < x+5
=> x-2 âm => x<2
x+5 dương=> x > -5
=> -5 < x<2
vậy ....
Bài 2 :
( x+1).(xy-1) = 3
vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z
=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3
từ đó tìm được các giá trị
+ nếu x = -2 => y=1
+ nếu x = 2 => y =1
+ nếu x = -4 => y =0
b) 3x+4y-xy =15
x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y
x.(3-y)=12-4y+3
x.(3-y) = 4.(3-y)+3
x.(3-y)-4.(3-y)=3
vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z
=> 3-y và x-4 là các ước nguyễn của 3
=>.....
ta tìm được các giá trị của x và y
Bài 3:
nếu x = 0 thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại
=> x lớn hơn hoặc = 1
=> 26^x chẵn
mà 25^y lẻ với mọi y thuộc N
=> 24^7 lẻ => z =0
ta có 26^x = 25^y + 1
với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng
với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76
=> 26^x chia hết cho 4
25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1
=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2
=> 26^x khác 25^y + 1 , loại
Bài 4:
ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012
đó là 2 lần x => x= 1006
rùi thay
ta có đ/s :
z =1007
y = -1005
Bài 5 :
do 20/39 là phân số tối giản
có UWCLN ( 20,39 ) =1
mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36
=> phân số cần tìm là :
20.36/39.36
= 720.1404
Đ/S: 720/1404
Bài 6 :
vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n
( m,n ) =1
BCNN ( a,b ) =12 .m.n =180
=> m.n = 15
do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b
=> m lớn hơn hoặc bằng n
mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1
hoặc m =5, n =3
vậy vs a =180=> b=12
vs a = 60 => b =36
a) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 40 = 40
\(\Leftrightarrow\) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 = 0 (1)
\(\Leftrightarrow\) (x + 39) . n : 2 = 0 (trong đó n là số số hạng của vế trái ở (1))
\(\Leftrightarrow\) x + 39 = 0 (vì n khác 0)
\(\Leftrightarrow\) x = -39
song tử Chi tiết cho bạn hiểu hơn nè, nếu trình bày vào vở thì như trên là dc.
x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 40 = 40
\(\Leftrightarrow\) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 = 40 - 40 = 0
Giả sử x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 có n số hạng
Tổng đó có các số hạng cách đều khoảng cách 1 đơn vị, số đầu là x, số cuối là 39 nên tổng đó có giá trị là (x + 39) . n : 2 (Số đầu + số cuối sau đó nhân số số hạng rồi chia cho 2)
Do đó (x + 39) . n : 2 = 0
\(\Leftrightarrow\) (x + 39) . n = 0 . 2 = 0
\(\Leftrightarrow\) x + 39 = 0 hoặc n = 0 (vì tích bằng 0 thì ít nhất một số hạng bằng 0)
Mà n \(\ne\) 0 do n là số số hạng nên x + 39 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = -39