Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(3x+4⋮x-3\)
\(\Rightarrow3x-9+9+4⋮x-3\)
\(\Rightarrow3x-3\cdot3+13⋮x-3\)
\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)
\(3\left(x-3\right)⋮x-3\)
\(\Rightarrow13⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x-3\in Z\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;1;13;-13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;16;-10\right\}\)
vậy_____
2.
\(x^2+7⋮x+1 \)
\(\Rightarrow x\cdot x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\cdot x+x-x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(x+1\right)-x+7⋮x+1\)
\(x\cdot\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+6⋮x+1\)
\(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)
vậy______
3x+4 chia hết cho x-3
3x-9+13 chia hết cho x-3
3.(x-3)+13 chia hết cho x-3
ma 3.(x-3) chia hết cho x-3
13 chia hết cho x-3
x-3 thuoc U(13)={1,-1,13,-13}
suy ra x thuộc{2,4,16,-10}
2x-1 chia hết cho x+1
2x+2-3 chia hết cho x+1
2(x+1)-3 chia hết cho x+1
3 chia hết cho x+1
x+1 thuộc Ư(3)={1,-1,3,-3}
suy ra x thuộc {0,2,-2,-4}
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !!!!!!
a)=>3(x2-1)+(5x+5)+3-5+8 chia hết cho x+1
=>3(x-1)(x+1)+5(x+1)+6 chia hết cho x+1
Mà 3(x-1)(x+1) và 5(x+1) chia hết cho x+1
=>6 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=> x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
b) Ta có:(x2-4)+4-1 chia hết cho x+2
=>(x2-22)+3 chia hết cho x+2
=>(x-2)(x+2) +3 chia hết cho x+2
Mà (x-2)(x+2) chia hết cho x+2
=>3 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>x thuộc {-1;1;-3;-5}
Lời giải:
$x+3\vdots x^2-7(1)$
$\Rightarrow x(x+3)\vdots x^2-7$
$\Rightarrow x^2+3x\vdots x^2-7$
$\Rightarrow (x^2-7)+(3x+7)\vdots x^2-7$
$\Rightarrow 3x+7\vdots x^2-7(2)$
Từ $(1); (2)$ suy ra: $3(x+3)-(3x+7)\vdots x^2-7$
$\Rightarrow 2\vdots x^2-7$
$\Rightarrow x^2-7\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow x^2\in \left\{8; 6; 9; 5\right\}$
Do $x^2$ là số chính phương với $x$ nguyên nên $x^2=9=3^2=(-3)^2$
$\Rightarrow x=\pm 3$
a) \(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)
\(\left(x+5\right).3.\left(x-4\right)>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-4>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>4\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -5\end{cases}}\)
vậy...
a, x^2+x+1= x(x+1)+1
Vì x(x+1) chia hết cho x+1 nên x(x+1)+1 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 1 chia hết cho x+1
⇒ x+1=-1 hoặc x+1=1
⇒ x=-2 hoặc x=0
b, 3x-8=3x-12+4=3(x-4)+4
Vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 3(x-4)+4 chia hết cho x-4 khi và chỉ khi 4 chia hết cho x-4
⇒ x-4 ∈{-4,-2,-1,1,2,4}
⇒ x ∈{0,2,3,5,6,8}
đúng thì link nhé chúc học tốt!!!!!!
\(x^2+x+1\)\(⋮\text{ }x+1\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\)\(⋮\text{ }x+1\)
\(\Rightarrow1\text{}\)\(⋮\text{ }x+1\)\(\Rightarrow x+1\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
- \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
- \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
Để \(x^2+3x+7\) chia hết cho x+3 thì:
\(\frac{x^2+3x+7}{x+3}\in Z\). Đặt A\(=\frac{x^2+3x+7}{x+3}\)
Ta có: \(\frac{x^2+3x+7}{x+3}=\frac{x^2+6x+9-3x-9+7}{x+3}\)
\(=\frac{\left(x^2+6x+9\right)-\left(3x+9\right)+7}{x+3}\)
\(=\frac{\left(x^2+3x+3x+9\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left[x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)\right]-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)
\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x +3\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left(x+3\right)^2}{x+3}-\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}+\frac{7}{x+3}\)\(=x+3-3+\frac{7}{x+3}\)
\(=x+\frac{7}{x+3}\)
Do đó, để A thuộc Z thì \(7⋮x+3\)
Khi đó: \(x+3\inƯ\left(7\right)\)\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
Cảm ơn Nguyễn Phương Thảo nhiều lắm, bạn làm đúng rồi! Tớ đã dùng cả 2 nick để k đúng cho bạn đó!