K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,\(\left(49-x^2\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}49-x^2=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm7\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy

b, \(x.\left(x-3\right)>0\)\(\Rightarrow x\ne0\)

Vì    \(x.\left(x-3\right)>0\) \(\Rightarrow x;x-3\)cùng dấu

Xét x âm nên \(x.\left(x-3\right)>0\)(t/m) (cùng âm)

Xét x dương \(\ge3\) \(x.\left(x-3\right)>0\)(t/m) ( cùng dương)

Xét x dương \(\le3\)\(x.\left(x-3\right)\le0\)(ktm) (trái dấu)

Vậy....

13 tháng 8 2019

Trả lời

Mk nghĩ bạn có thể tham khảo ở CHTT nha !

Có đáp án của câu b;c và d đó.

Đừng ném đá chọi gạch nha !

a) vi(x^2+5)(x^2-25)=0

=>x^2+5=0 hoac x^2-25=0

=>x=...hoac x=...(tu lam)

b)(x-2)(x+1)=0

=>x-2=0 hoac x+1=0

=>x=2 hoac x=-1

c)(x^2+7)(x^2-49)<0

=>x^2+7va x^2-49 trai dau

ma x^2+7>=7=>x^2-49<0=>x<7 va x>-7

con lai tuong tu

tu lam nhe nho k nha

15 tháng 7 2018

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

20 tháng 1 2018

Đặt A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 )

+ Xét x = 1 ; x = 2 ; x = 3 ; x = 4 thì ta luôn có A = 0 ( loại )

Xét x < 1 ta có :

x - 1 < 0

x - 2 < 0

x - 3 < 0

x - 4 < 0

=> A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 ) > 0       ( chọn )

Xét x > 4 ta có :

x - 1 > 0

x - 2 > 0

x - 3 > 0

x - 4 > 0

=> A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 ) > 0       ( nhận )

Để A > 0 thì x < 1 hoặc x > 4

4 < x < 1

=> x = 3 ; 2

22 tháng 1 2018

Ta có : 

Với \(x< 1\) thì \(x-1,x-2,x-3,x-4\) đều nhỏ hơn 0 nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)

Với \(1\le x< 2\) thì \(x-1\ge0;x-2,x-3,x-4\)  đều nhỏ hơn 0 nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)< 0\)

Với \(2\le x< 3\) thì \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3< 0,x-4< 0\) nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)

Với \(3\le x< 4\) thì \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3\ge0,x-4< 0\) nên 

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)< 0\)

Với \(x\ge4\) thì  \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3\ge0,x-4\ge0\)

nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)

Vậy nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\Leftrightarrow x< 1\) hoặc \(2< x< 3\) hoặc x > 4.

4 tháng 1 2016

đây là bất đẳng thức

giải cho 1 bài thôi:

(x-2)(x+2)<0

=>x-2 và x+2 trái dấu

mà x-2<x+2

=>x-2<0 và x+2>0

=>x<-2 và x>-2

=>-2<x<2=>x E {-1;0;1}

còn lại tương tự

4 tháng 1 2016

lớp 6 hok bài nek rùi ak, như bài lớp 9 í

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }

2 tháng 6 2016

Bài 3\(x=-2002\):

a.

\(\left|x\right|=2002\)

\(x=\pm2002\)

Vậy \(x=2002\) hoặc \(x=-2002\)

b.

\(\left|x\right|=0\)

\(x=0\)

c.

\(\left|x\right|< 3\)

\(\left|x\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(x\in\left\{-2;-2;0;1;2\right\}\)

Chúc bạn học tốtok

2 tháng 6 2016

3. Tìm x biết 

a. |x|=2002

=> x = 2002 hoặc -2002

b, |x|=0

=> x = 0

c.|x|<3

=> |x| = {0; 1; 2}

x = {0; 1; -1; 2; -2}

d.|x|>và x<-70

=> x < -70

x = {-71; -72, -73; -74; ...}

5 tháng 12 2019

Bài 1:

\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2019

a. |x||x| + |+6||+6| = |27|

x + 6 = 27

x = 27 - 6

x = 21

Vậy x = 21

b. |5||−5| . |x||x| = |20|

5 . x = 20

x = 20 : 5

x 4

Vậy x = 4

c. |x| = |−17| và x > 0

|x| = 17

Vì |x| = 17

nên x = -17 hoặc 17

mà x > 0 => x = 17

Vậy x = 17 hoặc x = -17

d. |x||x| = |23||23| và x < 0

|x| = 23

Vì |x| = 23

nên x = 23 hoặc -23

mà x < 0 => x = -23

e. 12 |x||x| < 15

Vì 12 |x| < 15

nên x = {12; 13; 14}

Vậy x € {12; 13; 14}

f. |x| > 3

|x| > 3

nên x = -2; -1; 0; 1; 2;

Vậy x € {-2; -1; 1; 2}

a. A=

{

xZ|3<x7}

A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

b. B={xZ|3|x|<7}

B = {3; 4; 5; 6}

c. C={xZ||x|>5}

C = {6; 7; 8; 9; ...}