K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

a) ta thấy 4n đã chia hết cho n rồi => muốn biểu thức chia hết cho n <=> 5 chia hết cho n <=> n thuộc Ư(5) <=> n thuộc (+-1;+-5)

b) \(n^2-7=n^2-9+2=\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2\).  ta thấy (n-3)(n+3) đã chia hết cho n+3 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n+3 <=> 2 chia hết cho n+3 <=> n+3 thuộc Ư(2)<=> n+3 thuộc (+-1; +-2)

đến đây lập bảng tìm n nha. kết quả: n thuộc (-2;-4;-1;-5)

c) dễ thấy n+3 chia cho n^2-7 dư n+3 => muốn chia hết thì n+3=0 <=> n=-3

20 tháng 8 2015

Dô câu hỏi tương tự đi bạn :) hi

4 tháng 1 2015

a) n+3 chia hết cho n^2-7

=> n(n+3) chia hết cho n^2-7

=> n^2+3n chia hết cho n^2-7

=> n^2-7 + 3n+7 chia hết cho n^2-7

=> 3n+7 chia hết cho n^2-7

do 3n+9=3(n+3) chia hết cho n^2-7

=> 3n+9-3n-7 chia hết cho n^2-7

=> 2 chia hết cho n^2-7

=> n=3

thử lại thấy thỏa mãn!

4 tháng 1 2015

b) ta có: 2n^2+5=2n^2+4n-4n-8+13=2n(n+2)-4(n+2)+13 chia hết cho n+2

=> 13 chia hết cho n+2

=> n+2=13 hoặc n+2=1

n+2=13 => n=11

n+2=1 => n=-1

27 tháng 1 2018

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

27 tháng 1 2018

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !