K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;17\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;20\right\}\)

23 tháng 12 2021

\(\left(x-3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17\right\}\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=20\end{matrix}\right.\)

10 tháng 1 2016

3. X+4.y-x.y=16

x=6

y=1

thay x=6;y=1 ta có :

3.6+4.1-6.1=16

(tick nhé)

 

22 tháng 1 2019

a) \(-6⋮\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2x-1\)\(-6\)\(-3\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(x\) \(-1\) \(0\)\(1\) \(2\) 

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

b) \(\left(3x-2\right)⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+9-7\right)⋮\left(x+3\right)\)

Vì \(\left(3x+9\right)⋮\left(x+3\right)\)nên \(7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+3\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-10\)\(-4\)\(-2\)\(4\)

Vậy \(x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

22 tháng 1 2019

\(\left(-6\right)⋮\left(2x-1\right)\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Vì 2x-1chia 2 dư 1 

\(\Rightarrow2x-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Vậy......................................

\(\left(3x+2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow3\left(x+3\right)-7⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Vậy....................................

29 tháng 2 2020

2n+5 chia hết cho n+1

=>2n+2+3 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Mà n thuộc N => n+1 thuộc N => n+1 thuộc {1;3}

Ta có: n+1=1=>n=0 (tm)

n+1=3 => n=2 (tm)

Vậy n={0;2}

6 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2n + 1 ; 8n + 6) = d

2n + 1 chia hết cho d => 4(2n + 1) chia hết cho d

=> 8n  + 4 chia hết cho d

8n + 6 chia hết cho d

< = > [(8n + 6) - (8n + 4)] chia hết cho d

2 chia hết cho d nhưng 2n + 1 lẻ nên không chia hết cho d

=> d = 1

Vậy UCLN(2n + 1 ; 8n + 6) = 1

=> ĐPCM 

20 tháng 12 2015

cầu hỏi  tương tự

đây là toán lớp 6 à

20 tháng 12 2015

chtt 

'tick mijnh nha bn ??/

Ta có:

101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)

⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)

mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3

⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)

a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729

⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36

⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36

Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6

⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}

b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x

+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.

+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì

x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1

⇒x∈∅⇒x∈∅

Vậy......

c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5

⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5

⇒x7=x5⇒x7=x5

Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}

Vậy.....

d, x3+3x=0x3+3x=0

⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0

⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3