Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 3x+7 chia hết cho x-2
3x-6+13 chia hết cho x-2
3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2
Mà 3(x-2) chia hết cho x-2
Vậy 13 Chia hêt cho x-2
Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)
Còn lại tự giải
b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7
Mà x(x+7) chia hết cho x+7
Suy ra 2 chia hết cho x+7
Suy ra x+7 thuộc Ư(2)
Còn lại tự giải
xy+3x-7y = 21
x.(y+3)- 7y-21 = 0
x.(y+3)- 7.(y+3) =0
(x-7).(y+3) =0
=> x-7 = 0 hoặc y+3 = o
TH 1: x-7 = 0 => x = 7
TH2: x+3 = 0 => x= -3
Ta co:x.y+3.x-7.y=21
=>x.(y+3)-7.y=21
=>x.(y+3)-7.y-21=0
=>x.(y+3)-(7.y+21)=0
=>x.(y+3)-7.(y+3)=0
=>=>(x-7).(y+3)=0
=>x-7=0 hoac y+3=0
=>x=7 hoac y=(-3)
Vay voi x=7 thi y thoa man moi gia tri(y thuoc Z);y=(-3) thi x thoa man moi gia tri(x thuoc Z
Nhân đa thức vs đa thức.
Chuyển các hạng tử chứa x sang vế trái, vế còn lại là các hạng tử là hằng số.
Vế trái:Đặt x làm nhân tử chung; vế phải tính.
Vì 4 thuộc Z nên mỗi hạng tử ở vế trái đều thuộc Z và thuộc ước của 4.
Thay x lần lượt bằng 1;-1;2;-2;4;-4(ước của 4) vào vế trái. Trường hợp nào x;y thỏa mãn đề bài là đúng.
\(1,\left|x+2\right|-12=-1\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-13\end{cases}}\)
\(2,135-\left|9-x\right|=35\)
\(\Rightarrow\left|9-x\right|=100\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=100\\9-x=-100\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-91\\x=109\end{cases}}}\)
\(3,xy+2x+2y=-16\)
\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2y+4=-16+4\)
\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=-12\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-12\)
xét bảng :
x+2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
y+2 | -12 | 12 | -6 | 6 | -4 | 4 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | -3 | -1 | -4 | 0 | -5 | 1 | -6 | 2 | -8 | 4 | -14 | 10 |
y | -14 | 10 | -8 | 4 | -6 | 2 | -5 | 1 | -5 | 0 | -3 | -1 |
Để A nhận giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2
\(\Rightarrow\left(n-2\right)+3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng :
n+2 | 1 | -3 | -1 | 3 |
n | -1 | -5 | -3 | 1 |
Vậy : n \(\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Từ đề bài, ta suy ra:
\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
Vì 1 \(\in\)Z nên để A nguyên thì 3\(⋮\)(n-2) hay (n-2)\(\in\) Ư(3)
<=> (n-2)\(\in\){-1;1;-3;3}
Xét các trường hợp:
Nếu n-2=-1<=> n=1
Nếu n-2=1<=> n=3
Nếu n-2=3<=> n=5
Nếu n-2=-3 thì n=-1
Vậy n\(\in\){1;3;5;-1}