K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

\(\frac{13}{3}:\frac{x}{3}=6.\frac{10}{3}\Leftrightarrow\frac{13}{3}:\frac{x}{3}=20\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{13}{3}:20\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{13}{60}\Leftrightarrow x=\frac{13}{60}.3\Leftrightarrow x=\frac{13}{20}\)

mình chưa dùng được kí hiệu xuống hàng nên bạn thay tương đương bằng cách xuống dòng
 

19 tháng 9 2018

\(4\frac{1}{3}\div\frac{x}{3}=6\div0,3\)

\(\Rightarrow\frac{13}{3}\div\frac{x}{3}=6\div\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{3}\times\frac{3}{x}=6\times\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{x}=20\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{20}\)

10 tháng 11 2017

\(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

\(\Leftrightarrow4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{4}=4\dfrac{1}{3}:20\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Leftrightarrow x.60=4.13\)

\(\Leftrightarrow x.60=52\)

\(\Leftrightarrow x=52:60\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{15}\)

10 tháng 11 2017

\(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)
\(\dfrac{13}{3}:\dfrac{x}{4}=20 \)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{3}:20\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{60}\)
\(x=\dfrac{13.4}{60}\)
\(x=\dfrac{13}{15}\)

25 tháng 8 2019

mk cs kq r

25 tháng 8 2019

chờ tí

24 tháng 9 2017

1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)

 \(\Rightarrow x\ge6\)

2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4

Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)

Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)

Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)

Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)

Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn

..và còn nhiều giá trị khác nữa...

Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:

x nguyên dương345
x nguyên âm-3-4-5

Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!

6 tháng 4 2019

bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)

=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)

vậy B=\(\frac{1}{101}\)

#HỌC TỐT#

9 tháng 10 2016

\(\frac{x+4}{2011}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+2}{2013}+\frac{x+1}{2014}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+4}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2012}+1\right)-\left(\frac{x+2}{2013}+1\right)-\left(\frac{x+1}{2014}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2015}{2011}+\frac{x+2015}{2012}-\frac{x+2015}{2013}-\frac{x+2015}{2014}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2015=0\) (Vì: \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\ne0\) )

\(\Leftrightarrow x=-2015\)

3 tháng 9 2020

Tìm x

\(\left(152\frac{2}{4}-148\frac{3}{8}\right):0,2=x:0,3\)

\(x:0,3=\left(152\frac{1}{2}-148\frac{3}{8}\right):0,2\)

\(x:0,3=\left(152\frac{4}{8}-148\frac{3}{8}\right):0,2\)

\(x:0,3=4\frac{1}{8}:0,2\)

\(x:\frac{3}{10}=\frac{33}{8}:\frac{1}{5}\)

\(x:\frac{3}{10}=\frac{165}{8}\)

\(x=\frac{165}{8}.\frac{3}{10}\)

\(x=\frac{99}{16}\)

Vậy \(x=\frac{99}{16}\).

\(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)

\(\Rightarrow25x^2=24.6=144\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{144}{25}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}\)

Vậy \(x=\frac{12}{5}\).

\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\)

\(7x-7=6x+30\)

\(7x-6x=7+30\)

x = 37

Vậy x = 18.

\(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x-1\right)\left(x+4\right)\)

x2 - 2x + 7x - 14 = x2 - x + 4x - 4

(x2 - x2) - (2x - 7x - x + 4x) = 14 - 4

- (2x - 7x - x + 4x) = 10

- (-2x) = 10

2x = 10

x = 5

Vậy x = 5.

3 tháng 10 2016

a)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{2}{5}\right|=1\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-\frac{2}{5}=1\\x-\frac{2}{5}=-1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{3}{5}\\x=-\frac{3}{5}\end{array}\right.\)

b)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}\left|\frac{1}{4}-x\right|=-\frac{1}{6}\)

Mặt khác vì \(\left|\frac{1}{4}-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}.\left|\frac{1}{4}-x\right|\ge0\)

=> \(x\in\varnothing\)

c)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}-\frac{5}{3}.\left|x-\frac{1}{3}\right|=-1\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}.\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{5}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{5}\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{26}{15}\\x-\frac{16}{15}\end{array}\right.\)