Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow x^3-2x^2+4⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-\left(x^3-2x^2\right)+4⋮x-2\Leftrightarrow4⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1;2;-2;1;-4;4\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;4;0;3;-2;6\right\}\)
b, \(\frac{x^3-x^2+2}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow x^3-x^2+2⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^2-\left(x^3-x^2\right)+2⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)
\(1.a,Q=\frac{x+3}{2x+1}-\frac{x-7}{2x+1}=\frac{x+3}{2x+1}+\frac{7-x}{2x+1}\)
\(=\frac{x+3+7-x}{2x+1}=\frac{10}{2x+1}\)
\(b,\) Vì \(x\inℤ\Rightarrow\left(2x+1\right)\inℤ\)
Q nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{10}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow10⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Mà \(\left(2x+1\right):2\) dư 1 nên \(2x+1=\pm1;\pm5\)
\(\Rightarrow x=-1;0;-3;2\)
Vậy.......................
\(A=2x^3+x^2+\frac{2x+2}{2x+1}=2x^3+x^2+1+\frac{1}{2x+1}\)
Đề bài cho x nguyên nên \(2x^3+x^2+1\)cũng nguyên
Để A nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\)nguyên\(\Rightarrow1⋮2x+1\)\(2x+1\inƯ\left(-1\right)=\left(1;-1\right)\)
2x+1=1 => x=0
2x+1=-1 =>x=-1
bạn ơi đề bài là
\(\frac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\)
hay 2x^3+x ^2+2x+\(\frac{2}{2x+1}\)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;0\right\}\)
b: \(K=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+2003}{x}\)
\(=\dfrac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+2003}{x}=\dfrac{x+2003}{x}\)
c: Để K là số nguyên thì \(x\inƯ\left(2003\right)\)
hay \(x\in\left\{2003;-2003\right\}\)
Answer:
\(M=\left(\frac{x}{x-3}+\frac{3x^2+3}{9-x^2}+\frac{2x}{x+3}\right):\frac{x+1}{3-x}\)
ĐKXĐ:
\(x-3\ne0\)
\(9-x^2\ne0\)
\(x+3\ne0\)
\(x+1\ne0\)
(Ý này trình bày trong vở bạn xếp vào vào cái ngoặc "và" nhé!)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm3\\x\ne-1\end{cases}}\)
\(=\frac{-x\left(3+x\right)+3x^2+3+2x\left(3-x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}.\frac{\left(3-x\right)}{x+1}\)
\(=\frac{9x+3}{\left(3+x\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{3}{x+1}\)
Có: \(x^2+x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=1\end{cases}}\) (Thoả mãn)
Trường hợp 1: \(x=1\Leftrightarrow M=\frac{3}{1+1}=\frac{3}{2}\)
Trường hợp 2: \(x=-6\Leftrightarrow M=\frac{3}{-6+1}=\frac{-3}{5}\)
Để cho biểu thức M nguyên thì \(\frac{3}{x+1}\inℤ\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\) (Thoả mãn)
\(\frac{2x+3}{x-5}\)\(=\frac{2\left(x-5\right)+13}{x-5}\)
\(=\frac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{13}{x-5}\)
\(=2+\frac{13}{x-5}\)
để biểu thức trên có giá trị nguyên <=> \(\frac{13}{x-5}\)thuộc Z
mà \(x\)thuộc Z => \(x-5\)thuộc ước của \(13\)
=> \(x-5\)thuộc \(\left(1;-1;13;-13\right)\)
=>\(x\)thuộc \(\left(6;4;18;-8\right)\)
vậy ....
\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\) \(=\frac{x^2\left(x-2\right)+4}{x-2}\)
\(=x^2+\frac{4}{x-2}\)
để biểu thức trên đạt giá trị nguyên <=> \(\frac{4}{x-2}\) thuộc giá trị nguyên
mà \(x\) là số nguyên => \(x-2\)thuộc ước của \(4\)
=> \(x-2\) thuộc \(\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
=> \(x\)thuộc \(\left(3;1;4;0;6;-2\right)\)
vậy...
d) \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)
\(\Leftrightarrow x-2< 0\) ( vì \(-1< 0\))
\(\Leftrightarrow x< 2\)
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)
\(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)
\(A=\frac{-1}{x-2}\)
b ơi có ghi nhầm đề o? x+1 sao chia hết cho x^2+1 được đâu hay x^2+1 chia hết cho x+1?