\(x^2-9x=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

\(x^2-9x=0\Leftrightarrow x\left(x-9\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=9\)

16 tháng 8 2017

\(x^2-9x=0\\ x\left(x-9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2017

Ta có :

\(6xy+4y-9x-17=0\)

\(6xy+4y-9x=0+17\)

\(6xy+4y-9x=17\)

\(2y\left(3x+2\right)-9x=17\)

\(2y\left(3x+2\right)-9x-6=17-6\)

\(2y\left(3x+2\right)-3\left(3x+2\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(2y-3\right)\left(3x+2\right)=11\)

\(x,y\in Z\) nên \(2y-3\) ; \(3x+2\) \(\in Z\)

\(2y-3;3x+2\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng :

\(x\) \(3x+2\) \(2y-3\) \(y\) \(Đk\) \(x,y\in Z\)
\(-0,3\) \(1\) \(11\) \(7\) Loại
\(3\) \(11\)
\(1\) \(2\) TM
\(-4,3\) \(-11\) \(-1\) \(1\) Loại
\(-1\) \(-1\) \(-11\) \(-4\) TM

Vậy cặp giá trị \(\left(x,y\right)\) cần tìm là :

\(\left(3,2\right);\left(-1;-4\right)\)

Chúc bn học tốt!!

a) Ta có : \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)

                 \(\left|x+y-10\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\left|x-2\right|+\left|x+y-10\right|\ge0\forall x\)

Mà đề bài cho \(\left|x-2\right|+\left|x+y-10\right|\le0\)

Nên : \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x+y-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\2+y-10=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=8\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 ; y = 8 

Ta có : \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)

               \(\left|x.y-6\right|\ge0\forall x,y\)

Mà : \(\left|x-2\right|+\left|x.y-6\right|=0\)

Nên : pt \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\x.y-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x.y=6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\2y=6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }

11 tháng 9 2016

a) \(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x-7=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

b) \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

c) \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\5-x=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) ( Vì \(x^2+1>0\) )

\(\Leftrightarrow x=1\)

11 tháng 9 2016

a)

\(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

Vậy x = 4 ; x = 7

b)

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

Vậy x = 0 ; x = - 3

c)

\(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

Vậy x = 2 ; x = 5

d)

\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Mà \(x^2+1\ge1\)

=> x = - 1

Vậy x = - 1

9 tháng 12 2018

Bài 1 :

Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :

Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)