Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\right]^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
1. A=\(\frac{x^2-1}{x^2+1}\)
=> A=\(\frac{x^2+1-2}{x^2+1}\)=1-\(\frac{2}{x^2+1}\)
để A đạt GTNN thì \(\frac{2}{x^2+1}\)đạt GTLN khi đó (x2+1) đạt GTNN
mà x2+1>=1 suy ra x2+1 đạt GTNN là 1 khĩ=0.
khi đó A đạt GTLN là A=1-\(\frac{2}{0^2+1}\)=1-2=-1 . khi x=0
Đặt \(A=\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|\)
\(=\left|x+2017\right|+\left|2-x\right|\)
\(\ge\left|x+2017+2-x\right|\)
\(=2019\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:\(-2017\le x\le2\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|}\le\frac{1}{2019}\)
Vậy \(B_{max}=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow-2017\le x\le2\)
ta có \(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|=\left|x+2\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+2+1-x\right|=3\)
=> \(VT\ge3\)
mà \(3-\left(y+2\right)^2\le3\Rightarrow VP\le3\)
=> VT=VP=3 <=> ... cậu tự giải tiếp nhé
a) \(\left|x-\dfrac{5}{3}\right|< \dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{3}< x-\dfrac{5}{3}< \dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{3}+\dfrac{5}{3}< x-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{3}< \dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}< x< 2\)
b) \(\left|x+\dfrac{11}{2}\right|>\left|-5,5\right|=5,5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{11}{2}< 5,5\\x+\dfrac{11}{2}>5,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 5,5-\dfrac{11}{2}=0\\x>5,5-\dfrac{11}{2}=0\end{matrix}\right.\)
=> Với x khác 0 thì thõa mãn đề bài
c) \(\dfrac{2}{5}< \left|x-\dfrac{7}{5}\right|< \dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}< x-\dfrac{7}{5}< \dfrac{3}{5}\\-\dfrac{2}{5}< x-\dfrac{7}{5}< -\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
Ta thấy trường hợp 2 là trường hợp không thể xảy ra
=> Loại
Vậy \(\dfrac{2}{5}< x-\dfrac{7}{5}< \dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{5}< x< \dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{5}< x< 2\) (nhận)
p/s : làm đại nha , ko bik đúng sai
x^2(x + 2) + 4(x + 2) = 0
(x^2 + 4)(x + 2) =0
=> x^2 + 4 = 0 hoặc x + 2 = 0
Ta có : x^2 >= 0 => x^2 + 4 >= 4 mà x^2 + 4 = 0 => Vô lí
Vậy x + 2 = 0 => x = -2
Vậy x = -2
Bạn kia giải hơi khó nhìn nên t giải lại.
\(x^2\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+4=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge4\\x=-2\end{cases}}\)
Xét trường hợp \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge4\)
Mà \(x^2+4=0\)(vô lý)
Suy ra phương trình có nghiệm là (-2)
\(\left|x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\right|=x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=-x\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+x=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}+1\right)=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}-1\right)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\\x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{3}{2};0;\dfrac{1}{2}\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(1)\left|x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\right|=x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=x\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=x\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+x=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}+1\right)=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}-1\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\\x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-3}{2};0;\dfrac{1}{2}\right\}\)