K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

x^2(x + 2) + 4(x + 2) = 0

(x^2 + 4)(x + 2) =0

=>  x^2 + 4 = 0 hoặc x + 2 = 0

Ta có : x^2 >= 0 => x^2 + 4 >= 4 mà x^2 + 4 = 0 => Vô lí

Vậy x + 2 = 0 => x = -2

Vậy x = -2

14 tháng 3 2018

Bạn kia giải hơi khó nhìn nên t giải lại.

\(x^2\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+4=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge4\\x=-2\end{cases}}\)

Xét trường hợp \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge4\)

Mà \(x^2+4=0\)(vô lý)

Suy ra phương trình có nghiệm là (-2)

11 tháng 7 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|\ge0\\\left|b\right|\ge0\\\left|c\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\ge0\)

a)\(\Rightarrow\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\left|2-x\right|+\left|3-y\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\\z=-5\end{cases}}\)

11 tháng 7 2019

a) \(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|=0\)

Ta có: \(\left|\frac{1}{4}-x\right|\ge0\)với mọi x

\(\left|x-y+z\right|\ge0\)vơi mọi x, y, z

\(\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với mọi y

\(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với nọi x, y, z

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi" \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x-y+z=0\\\frac{2}{3}+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

câu b cách làm giống như câu a

7 tháng 5 2016

\(\left(2x-3\right)^2=\left|3-2x\right|\)

=>\(\left(2x-3\right)^2=\left|2x-3\right|\)

=>\(\left(2x-3\right)^2=2x-3\)  (1)

hoặc \(\left(2x-3\right)^2=-\left(2x-3\right)\)  (2)

Giải (1):

\(\left(2x-3\right)^2=2x-3\)

<=>\(\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)=0\)

<=>\(\left(2x-3\right)\left(2x-3-1\right)=0\)

<=>....(tự giải )

Giải (2):

\(\left(2x-3\right)^2=-\left(2x-3\right)\)

<=>\(\left(2x-3\right)^2-\left(-2x-3\right)=0\)

<=>\(\left(2x-3\right)^2+\left(2x+3\right)=0\)

<=>\(\left(2x+3\right).\left(2x+3+1\right)=0\)

<=>....(tự giải)

Vậy:.....

6 tháng 5 2016

LOP 7 MA LOP 5 CUNG BIET LAM 

NHUNG KO THICH LAM

5 tháng 8 2017

\(TH1:a,2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=11\)

\(\Rightarrow2x-6+2x+5=11\)

\(\Rightarrow4x-1=11\)

\(\Rightarrow4x=12\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(TH2:2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=11\)

\(\Rightarrow-2x+6-2x-5=11\)

\(\Rightarrow-4x+1=11\)

\(\Rightarrow-4x=10\)

\(\Rightarrow x=-2,5\)

\(TH1:b,\left|x-3\right|+\left|5-x\right|+2\left|x-4\right|=2.2\)

\(\Rightarrow x-3+5-x+2x-8=4\)

\(\Rightarrow2x-6=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(TH2:\left|x-3\right|+\left|5-x\right|+2\left|x-4\right|=4\)

\(\Rightarrow-x+3-5+x-2x+8=4\)

\(\Rightarrow-2x+6=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

8 tháng 9 2017

\(\left|x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\right|=x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=-x\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+x=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}+1\right)=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}-1\right)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\\x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{3}{2};0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

8 tháng 9 2017

\(1)\left|x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\right|=x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=x\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=x\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+x=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{1}{2}+1\right)=0\\x\left(x+\dfrac{1}{2}-1\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\\x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-3}{2};0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

13 tháng 9 2017

ta có \(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|=\left|x+2\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+2+1-x\right|=3\)

=> \(VT\ge3\)

mà \(3-\left(y+2\right)^2\le3\Rightarrow VP\le3\)

=> VT=VP=3 <=> ... cậu tự giải tiếp nhé

14 tháng 9 2017

thank nhieu nha

1 tháng 8 2016

Ta có: \(\left(2x-4\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

\(\left(y+4\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(y=-4\)

Thay \(x=2\)và \(y=-4\)vào bt trên ta có:

\(\left(2.2-4\right)^2+2-\left(4-z\right)+3+\left(-4+4\right)^2=0+2-4+z+3+0\)

\(\Leftrightarrow\)\(z=1\)

1 tháng 8 2016

x = 2 ; y = -4 ; z =1 

11 tháng 2 2018

1. \(A=2x^2-5x-5\)

* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :

\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)

\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)

*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)

\(A=-7\)

11 tháng 2 2018

Câu 3:

a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)

..........................\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)

P/s: câu b coi lại đề

c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)

Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............................

Câu 5:

Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do đó:

\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)

\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(x-3=1\Rightarrow x=4\)

\(x-3=2\Rightarrow x=5\)

Vậy .....................