K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

3 ( x - 1 ) + \(\frac{1}{2}=\frac{-7}{4}\)

3 ( x - 1 ) = \(\frac{-7}{4}-\frac{1}{2}\)

3 ( x - 1 ) = \(\frac{-9}{4}\)

x - 1 = \(\frac{-9}{4}\div3\)

x - 1 = \(\frac{-3}{4}\)

x = \(\frac{-3}{4}+1\)

x = \(\frac{1}{4}\)

3(x - 1) + \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{-7}{4}\)

3(x - 1) = \(\frac{-7}{4}\) - \(\frac{1}{2}\)

3(x - 1) = \(\frac{-9}{4}\)

x - 1 = \(\frac{-9}{4}\) : 3

x - 1 = \(\frac{-3}{4}\)

x = \(\frac{-3}{4}\) + 1

x = \(\frac{1}{4}\)

21 tháng 4 2018

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:3.x=-5\)

\(\frac{1}{9}.x=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{9}.x=-\frac{21}{4}\)

\(x=-\frac{21}{4}:\frac{1}{9}\)

\(x=-\frac{189}{4}\)

21 tháng 4 2018

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:3.x=-5\)

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}x=-5\)

\(\frac{1}{9}x=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{9}x=\frac{-20}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{9}x=\frac{-21}{4}\)

\(x=\frac{-21}{4}:\frac{1}{9}\)

\(x=\frac{-21}{4}.9\)

\(x=\frac{-189}{4}\)

Câu 1:Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 9 là Câu 2:Số nguyên tố lớn nhất có dạng 3a1 là Câu 3:Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là Câu 4:Từ số 1 đến số 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?Trả lời: Số số thỏa mãn là Câu 5:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng aa3 là Câu 6:Số nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 9 là 

Câu 2:
Số nguyên tố lớn nhất có dạng 3a1 là 

Câu 3:
Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 

Câu 4:
Từ số 1 đến số 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
Trả lời: Số số thỏa mãn là 

Câu 5:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng aa3 là 

Câu 6:
Số nguyên tố lớn nhất có ba chữ số là

Câu 7:
Cho x;y là các số nguyên dương thỏa mãn:(x-2)(2y+3)=26 .
Khi đó 

Câu 8:
Tìm số tự nhiên n khác 1 để 3n+5 chia hết cho n.
Trả lời: 

Câu 9:
Biết x;y;z là ba số nguyên tố đôi một khác nhau. Hỏi số A=x2.y5.z có bao nhiêu ước số?
Trả lời có  ước.

Câu 10:
Tìm số tự nhiên n để n2+3 chia hết cho n+2.
Trả lời: n=

1
19 tháng 12 2015

1.100008

2.331

tạm 2 câu đã, bạn tick mình làm tiếp

20 tháng 4 2019

Bài 1:

\(\frac{3}{5}+\frac{4}{15}=\frac{9}{15}+\frac{4}{15}=\frac{13}{15}\)

\(\frac{5}{6}:\frac{-7}{12}=\frac{5}{6}.\frac{-12}{7}=\frac{-60}{42}=\frac{-10}{7}\)

\(\frac{-21}{24}:\frac{-14}{8}=\frac{-21}{24}.\frac{-8}{14}=\frac{168}{336}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{5}:\frac{-8}{15}=\frac{4}{5}.\frac{-15}{8}=\frac{-60}{40}=\frac{-3}{2}\)

\(\frac{5}{12}-\frac{-7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{14}{12}=\frac{19}{12}\)

\(\frac{-15}{16}.\frac{8}{25}=\frac{-120}{400}=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 4 2019

Bài 2 :

\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\frac{5}{3}-\frac{19}{5}\)

\(=\left(\frac{34}{5}-\frac{19}{5}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=3-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{4}{3}\)

\(6\frac{5}{7}-\left(1\frac{2}{3}+2\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\frac{5}{3}-\frac{19}{7}\)

\(=\left(\frac{47}{7}-\frac{19}{7}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=4-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{7}{3}\)

\(\frac{4}{19}.\frac{-3}{7}+\frac{-3}{7}.\frac{15}{19}+\frac{5}{7}\)

\(=\left(\frac{4}{19}+\frac{15}{19}\right).\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=1.\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{2}{7}\)

\(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)

\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1\)

\(=\frac{5}{9}\)

Câu hỏi 1 : 29                     Câu hỏi 2 : {-1;3}                     Câu hỏi 3 : -60            Câu hỏi 4: {-19;-15}             Câu hỏi 5: đề sai 

Câu hỏi 6: 99                      Câu hỏi 7: 981                        Câu hỏi 8: 36             Câu hỏi 9 sai đề                  Câu hỏi 10 sai đề

22 tháng 6 2015

Ta có 3x + 3x + 1 + 3x + 2 = 1053

=> 3x(1 + 31 + 32) = 1053

=> 3x(1 + 3 + 9) = 1053

=> 3x . 13 = 1053

=> 3x = 1053 : 13 = 81

=> x = 4

22 tháng 6 2015

x  + x+1 + 3 x+2 = 1053

3x+3x.31+3x.32=1053

3x(1+31+32)=1053

3x.(1+3+9)=1053

3x.13=1053

3x=1053:13

3x=81

3x=34

=>x=4

Đi từ Hà Nội đến Vĩnh Phúc có ba con đường, đi từ Vĩnh Phúc đến Phú Thọ có năm con đường. Số các con đường đi từ Hà Nội đến Phú Thọ qua Vĩnh Phúc là ..........Câu 2:Tìm x, biết: (x-32):16=48. Kết quả là  ............Câu 3:Tìm x, biết: x-32:16=48. Kết quả là  .............Câu 4:Tìm x, biết: (x+40).15=75.12. Kết quả là  ..............Câu 5:Số phần tử của tập hợp A = {x thuộc N|18 chia hết cho x...
Đọc tiếp

Đi từ Hà Nội đến Vĩnh Phúc có ba con đường, đi từ Vĩnh Phúc đến Phú Thọ có năm con đường. Số các con đường đi từ Hà Nội đến Phú Thọ qua Vĩnh Phúc là ..........

Câu 2:
Tìm x, biết: (x-32):16=48. Kết quả là  ............

Câu 3:
Tìm x, biết: x-32:16=48. Kết quả là  .............

Câu 4:
Tìm x, biết: (x+40).15=75.12. Kết quả là  ..............

Câu 5:
Số phần tử của tập hợp A = {x thuộc N|18 chia hết cho x và 6 nhỏ hơn hoặc bằng x } là ...........

Câu 6:
Tìm x, biết: 460+85.4=(x+200):4. Kết quả là  ..............

Câu 7:
Tính:  

Câu 8:
Tìm x, biết: x-6:2-(48-24.2:6-3)=0. Kết quả là .............. 

Câu 9:
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 29 thì dư 5, còn khi chia cho 31 thì dư 28. Số cần tìm là 

Câu 10:
Cho a,b là hai chữ số thỏa mãn: 1023:1a=b3 . Vậy  ab=.................

0
4 tháng 7 2021

a) Ta có:

\(\frac{9}{x}=\frac{y}{5}\Rightarrow xy=45\)

Mà \(45=5.9=9.5=\left(-5\right)\left(-9\right)=\left(-9\right)\left(-5\right)\)

Vậy x=1;y=2 hoặc x=2;y=1 hoặc x=-1;y=-2 hoặc x=-2;y=-1

b)  Ta có: \(\frac{n+1}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

Để A nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2}{n-1}\) nguyên

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;-2;0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

c) Gọi abcd là số cần tìm

Ta có: a: 6 cách

b: 5 cách

c: 4 cách

d: 3 cách

==> có> 6.5.4.3=360 số có 4 chữ số khác nhau được lập nên từ các chữ số đã cho

4 tháng 7 2021

Ai giúp tui ik đang cần gấp :<

23 tháng 7 2018

Ta có: \(\left(x^2-3\right).\left(x^2-36\right)\le0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^2-3\ge0\\x^2-36\le0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2\ge3\\x^2\le36\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x\ge\sqrt{3}ho\text{ặc}x\le-\sqrt{3}\\x\le6ho\text{ặc}x\ge-6\end{cases}}}\)

        \(\orbr{\begin{cases}x^2-3\le0\\x^2-36\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2\le3\\x^2\ge36\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x\le\sqrt{3}ho\text{ặc}x\ge-\sqrt{3}\\x\ge6ho\text{ặc}x\le-6\end{cases}}}\)

KL:................................................................................................................

23 tháng 7 2018

( x^2 - 3 )( x^2 - 36 ) \(\le0\)

TH1 : ( x^2 - 3 )( x^2 - 36 ) = 0

=> x^2 - 3 = 0 hoac x^2 - 36 = 0 

=> x^2 = 3 hoac x^2 = 36

=> x = \(\sqrt{3}\)hoac bang 6 , -6

TH2 : ( x^2 - 3 )( x^2 - 36 ) < 0

=> x^2 - 3 am va x^2 - 36 duong hoac x^2 - 36 am va x^2 - 3 duong

TH x^2 - 3 am ( 1 ) va x^2 - 36 duong ( 2 )

Xet ( 1 ) thi :

=> x^2 < 2

=> x thuoc 1,0,-1

Nhung de x^2 - 36 duong ( 2 )  thi IxI > 6 

Ma 1,0,-1 deu < 6

=> x \(\varnothing\)

TH x^2 - 36 am ( 1 ) va x^2 - 3 duong ( 2 )

Xet ( 1 ) thi :

I x I < 6 

=> x \(\in\left\{5,4,3,2,1,0,-1,-2,-3,-4,-5\right\}\)

Xet ( 2 ) thi :

I x I > 2 

=> x thuoc { 5,4,3,-3,-4,-5 }

Vay x \(\in\left\{\sqrt{3},6,5,4,3,-3,-4,-5,-6\right\}\)