K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

\(1+2+2^2+2^3+....+2^7\)

\(=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+....+\left(2^6+2^7\right)\)

\(=2\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+....+2^6\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^2.3+....+2^6.3\)

\(=3.\left(2+2^2+....+2^6\right)⋮3\)

24 tháng 10 2019

minh dang can gap

4 tháng 7 2015

a) 76 + 75 - 74=74.72+75.7-74.1 =74.(72+7-1)=74.55

vì 55 chia hết cho 11 nên 74.55 cũng chia hết cho 11

=> 76 + 75 - 74 chia hết cho 11

b)278 - 321=(33)8-321=324-321=321.33-321.1=321.(33-1)=321.26

=>278 - 321 chia het cho 26

c) 812 - 2 33 - 230

=(23)12-233-230=236-233-230=230.26-230.23-230.1=230.(26-23-1)

                                                                     =230.55

=> 812 - 2 33 - 230 chia het cho 55

23 tháng 11 2015

a) 76 + 75 - 74 = 74.(72 + 7 -1) = 74.5.11

Vậy chia hết cho 11 

17 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2017

cam on ban nhieu lam cuu tinh

4 tháng 2 2019

Coi a là số tự nhiên nhỏ nhất

Bài 1 Khi  chia a cho 3 dư 1 ; chia 4 dư 2, 5 dư 3  suy ra a-1 chia hết cho 3, a-2 chia hết cho 4,a-3 chia hết cho 5,a-4 chia hết cho 6

  hay a+2 chia hết cho3,a+2 chia hết cho 4,a+2 chia hết cho 5,a+2 chia hết cho 6 suy ra a+2 thuộc BC(3,4,5,6)

 Suy ra BCNN(3,4,5,6)=32. 23.5=360

           BCNN(3,4,5,6)=B(360)=(0;360;720;1080;...)

          a thuộc(358;718;1078,..)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất và chia hết cho11 suy ra a=1078

4 tháng 2 2019

Bài 3 3n+1 là bội của 10 suy ra 3n+1 có tận cùng là 0 từ đó suy ra 3n+1=(...0) 

                                                                                                         3n    =(...9)   (số tận cùng của 3n=9)

   Ta có 3n+4+1=3n.34+1

                        =(...9).(...1) +1

                       =  (...0) Vậy 3n+4+1 có tận cùng là 0

Suy ra 3n+4+1 là bội của 10

29 tháng 10 2015

a) 

M= 1+3+32+33+...+319

= (1+3+32)+(33+34+35)+...+(317+318+319)

= 13+ 33.(1+3+32)+...+317.(1+3+32)

= 13.(1+33+...+317) chia het cho 13

M=  1+3+32+33+...+319

= (1+3+32+33)+...+(316+317+318+319)

= 40+...+316.(1+3+32+33)

= 40+...+316.40

= 40. (1+...+316) chia het cho 40 

M = 1+3+32+33+...+319 

Vì 3+32+33+...+319 chia het cho 9

=> M chia cho 9 dư 1 

=> M không chia hết cho 9

b) trong câu hỏi tương tự nhé bạn 

10 tháng 3 2016

nhin phe vai

10 tháng 3 2016

1) a không chia hết cho 9

2) chia hết cho 3

3) 

4

5

6

7

8

trên mạng

21 tháng 11 2018

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

21 tháng 11 2018

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016