Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: b) Ta có:
126 = 2.32.7 BCNN(41;47) = 1.
130 = 2.5.13
=> ƯCLN(126;130) = 2.
Chúc bạn học tốt ! Có j thì hỏi mik nha
Mình làm 1 câu. câu còn lại tương tự nhe.
Gọi UCLN (a;b)= m
=> a=mq;b=mp ; (p;q) =1
BCNN(a;b) = ab/UCLN = mq.mp/m = mqp
Ta có mqp+ m =55
=> m(qp+1) = 55 = 1.55 =5.11
+m =1 => qp =54 => (q;p) = (1;54) ;(54;1)
=>( a;b) =(1;54) ;(54;1)
+m =5 ; qp =10 => q=1 => a=5; p =10 => b =10.5 =50
q =2 =>a =10 ; p =5 => b= 25
Vậy các cặp số (a;b) là : (1;54) ;(54;1);(5;50);(50;5);(10;25);(25;10)
Đậu má chúng mày không giải thì tao làm sao chép được fuckkkkkkkkkkkkkk
Đjt mọe m ngta đéo rảnh để lm cho m,tự lm đê ,nghĩ đi =) có não cơ mà
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Giả sử d = (a;b). Khi đó ta có:
\(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m;n\right)=1\Rightarrow\left[a;b\right]=mnd\)
Ta có: md+2nd=48 và 3mnd+d=114
md+2nd=48⇒d(m+2n)=48
3mnd+d=114⇒d(3mn+1)=114
Suy ra d∈ƯC(48,114)=(6;3;2;1)
Nếu d = 1, ta có: 3mn+1=114⇒3mn=113
Do 113 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.
Nếu d = 2 ta có: 3mn+1=57⇒3mn=56
Do 56 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.
Nếu d = 3 ta có: 3mn+1=38⇒3mn=37
Do 37 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.
Nếu d = 6 ta có: 3mn+1=19⇒3mn=18⇒mn=6
Và m+2n=8
Suy ra m = 2, n = 3 hoặc m = 6, n = 1
Vậy a = 12, b = 36 hoặc a = 36, b = 6.
hok tốt
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có A ∈ { 1 ; 2 ; 4 ; 8 } b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có B ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 } Bài 3 a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A A ∈ { 195 ; 390 ; 585 ; 780 ; . . . } b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B B ∈ { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; . . . } bài 4 a)10=2.5 28=22.7 => ƯCLN(10;28)=22.5.7=140 b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16 a)bài 5 16= 24 24=23.3 BCNN = 24.3=48 b)8=23 10=2.5 20=22.5 BCNN(8;10;20)=23.5=40 c)8=23 9=32 11=11 BCNN(8;9;11)=23.32.11
LÀM GẦN GIỐNG NHƯ NÀY NÈ
Ta có:
a.b = ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)
=> a.b = 12 . 72
=> a.b = 864
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=12\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.m\\b=12.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)
Thay a = 12.m, b = 12.n vào a.b = 864, ta có:
12.m.12.n = 864
=> (12.12).(m.n) = 864
=> 144.(m.n) = 864
=> m.n = 864 : 144
=> m.n = 6
Vì m và n nguyên tố cùng nhau
=> Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 12 | 72 | 24 | 36 |
b | 72 | 12 | 36 | 24 |
Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:
(12; 72); (72; 12); (24; 36); (36; 24).
Ta có : ƯCLN(a;b)=12=>a=12.a' (a'>b')
b=12.b' ƯCLN(a';b')=1
Mà ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) =a.b=12.72
=>12.a'.12b'
=>12.12.a'.b'=864
=>144.a'.b'=864
=>a'.b'=864:144=6
=>a';b' thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
vì a'>b' nên
a' 6 3 => a 72 36
b' 1 2 b 12 24
NHỚ K MÌNH NHA
2 ; 1927