K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2023

`A+B=x^4 +5x^3 -x^2 -x+1+x^4 +2x^3 -2x^2 -3x+2`

`=2x^4 +7x^3 -3x^2 -4x+3`

 

`A-B=x^4+5x^3-x^2-x+1-(x^4 +2x^3-2x^2-3x+2)`

`=x^4+5x^3-x^2-x+1-x^4-2x^3+2x^2+3x-2`

`=3x^3+x^2+2x-1`

15 tháng 9 2018

a) x3 + 2x2 + x

= x3 + x2 + x2 + x

= x2 ( x + 1 ) + x ( x + 1 )

= ( x2 + x ) ( x + 1 )

15 tháng 9 2018

a)=x(x2+2x)

b)=x(x2+2xy+y2-9)

d)=x(x2-3x+2)

2 tháng 11 2016

Đặt \(A=x^3-13x+m=\left(x^2+4x+3\right).\left(x+p\right)\)

Khi đó \(\left(x^2+4x+3\right)\left(x+p\right)=x^3+x^2\left(p+4\right)+x\left(4p+3\right)+3p\)

Sử dụng hệ số bất định được

\(\hept{\begin{cases}p+4=0\\4p+3=-13\\m=3p\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=-4\\m=-12\end{cases}}\)

Vậy m = -12

Câu còn lại tương tự.

2 tháng 11 2016

a, Gọi thương của đa thức là Q(x) ta có:

        A= x^3 - 13x + m = (x^2 + 4x + 3).Q(x)

               Với x=-1 ta có :   

                        A= (-1)^3 + 13.1 +m = 0

                          = -1 + 13 + m  = 0

 => m= 0 + 1 -13 

         = -12 

    Vậy m=-12               (Ở đây mình chọn x= -1 là vì -1 là ngiệm của đa thức chia để VP bằng không và nếu thay x vào cả 2 về thì biểu thức A có giá trị không đổi tương tự nếu đa thức chia có 2 nghiệm thì bạn thay x bằng các nghiệm đó theo 2 trường hợp và dễ dàng tìm ẩn số)

b,Giai tương tự

1 tháng 11 2018

1. Thực hiện phép chia đa thức: ta có kết quả:

\(x^3+5x^2+3x+a=\left(x+3\right)\left(x^2+2x+b\right)+\left(-3-b\right)x+a-3b\)

Để f(x) chia hết cho x2+2x+b thì -3-b=0 và a-3b=0 <=> b=-3; a=-9

14 tháng 2 2022

P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 –2x – x3 + 6x5

P(x) = 2 + (5x2+ 4x2) + (– 3x3– x3) – 2x + 6x5

P(x) = 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5

Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có

P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2