Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giao của đường thẳng \(\left(d\right)y=3x-1\) với trục Ox ; Oy lần lượt là \(A\left(x_A;0\right)\)và \(B\left(0;y_B\right)\)
Vì \(A\left(x_A;0\right)\in\left(d\right)\Rightarrow0=3x_A-1\)
\(\Leftrightarrow x_A=\frac{1}{3}\)
Vậy \(A\left(\frac{1}{3};0\right)\)là giao của (d) với trục Ox
Vì \(B\left(0;y_B\right)\in\left(d\right)\Rightarrow y_B=3.0-1\)
\(\Rightarrow y_B=-1\)
Vậy \(B\left(0;-1\right)\)là giao của (d) với trục Oy
vậy ....
a, bạn tự vẽ nhé
b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(2x-3=-3x+7\Leftrightarrow5x=10\Leftrightarrow x=2\)
Thay vào ptđt d1 ta được : \(y=4-3=1\)
Vậy d1 cắt d2 tại A(2;1)
b: Vì (d)//y=3x+2 nên a=3
Vậy: (d): y=3x+b
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
b+3=2
hay b=-1
a: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-3;1\right\}\\y\in\left\{9;1\right\}\end{matrix}\right.\)
Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là giao điểm \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=-3x_0-7\\y_0=2x_0+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{4}{5}\\y_0=-\dfrac{23}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\left(-\dfrac{4}{5};-\dfrac{23}{5}\right)\)
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) :
\(x^2=\left(2m-1\right)x-m^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-2=0\left(1\right)\)
Thay m=2 vào pt (1) ta được:
\(x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\Rightarrow y=1\\x=2\Rightarrow y=4\end{cases}}\)
Tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m=2 là \(A\left(1;1\right);B\left(2;4\right)\)
b) \(\Delta_{\left(1\right)}=\left(2m-1\right)^2-4m^2+8\)
\(=4m^2-4m+1-4m^2+8\)
\(=9-4m\)
Để pt (1) có 2 n ghiệm pb \(\Leftrightarrow9-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}\)
Theo hệ thức Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1.x_2=m^2-2\left(1\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1-3x_2=7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x_1+3x_2=6m-3\\x_1-3x_2=7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{3m+2}{2}\\x_2=\frac{m-4}{2}\end{cases}\left(3\right)}\)
Thay (3) vào (2) ta được:
\(\frac{3m+2}{2}.\frac{m-4}{2}=m^2-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{3m^2-10m-8}{4}=m^2-2\)
\(\Rightarrow3m^2-10m-8=4m^2-8\)
\(\Leftrightarrow m^2+10m=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-10\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy ...
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{-1}{2}x^2-4x+16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{1}{2}+4x-16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-32=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=48\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\sqrt{3}-4\\x=-4\sqrt{3}-4\end{matrix}\right.\)
Khi \(x=4\sqrt{3}-4\) thì \(y=\dfrac{-1}{2}\cdot\left(4\sqrt{3}-4\right)^2=-32+16\sqrt{3}\)
Khi \(x=-4\sqrt{3}-4\) thì \(y=\dfrac{-1}{2}\left(-4\sqrt{3}-4\right)^2=-32-16\sqrt{3}\)
b: Để hai đường song song thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-1\\m+3< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)
1) Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y=3x+2 và y=2x-3 là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=3x+2\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+2=2x-3\\y=3x+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+2-2x+3=0\\y=3x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\y=3x+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=3\cdot\left(-5\right)+2=-15+2=-13\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y=3x+2 và y=2x-3 là (-5;-13)
2) Đặt (d1): y=3x+2;
(d2): y=2x-3;
(d3): y=(m-2)x+3-m
Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=3x+2\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+2=2x-3\\y=2x-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=2\cdot\left(-5\right)-3=-13\end{matrix}\right.\)
Để (d1), (d2) và (d3) đồng quy thì (d3) đi qua tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)
Thay x=-5 và y=-13 vào (d3), ta được:
\(\left(m-2\right)\cdot\left(-5\right)+3-m=-13\)
\(\Leftrightarrow-5m+10+3-m+13=0\)
\(\Leftrightarrow-6m+26=0\)
\(\Leftrightarrow-6m=-26\)
hay \(m=\dfrac{13}{3}\)
Vậy: Để 3 đường thẳng y=3x+2; y=2x-3 và y=(m-2)x+3-m đồng quy thì \(m=\dfrac{13}{3}\)
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-\dfrac{1}{2}x^2=-\dfrac{1}{2}x-1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{2}x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{-2^2}{2}=-2\)
Thay x=-1 vào (P), ta được:
\(y=-\dfrac{1^2}{2}=-\dfrac{1}{2}\)
Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\)là giao điểm 2 đường thẳng
Ta có phương trình hoành độ giao điểm \(3x_0+7=-x_0-1\Leftrightarrow4x_0=-8\Leftrightarrow x_0=-2\Rightarrow y_0=1\)
Vậy tọa độ giao điểm 2 đt là \(A\left(-2;1\right)\)
xét pt hoành độ giao điểm ta có
3x+7=-x-1
x=-2 thay vào y=-x-1=>y=1
vay toa do giao diem la (-2;1)