K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 10 2021

\(n^2+1234=k^2\)

\(\Leftrightarrow k^2-n^2=1234\)

\(\Leftrightarrow\left(k-n\right)\left(k+n\right)=1234=2.617\)

Ta có bảng giá trị: 

k-n12
k+n1234617
k1235/2 (loại) 619/2 (loại) 
n  

Vậy không tồn tại số tự nhiên \(n\)thỏa mãn ycbt. 

27 tháng 3 2018

Đặt n2+1234=m2

=> (m-n)(m+n)=1234=2x617=1x1234

mà m-n và m+n cùng tính chẵn lẻ

=> không tồn tại n

6 tháng 2 2016

A)(0;0)(1;1)

B)Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

6 tháng 2 2016

a)xy=x+y

=>xy-x-y=0

=>x(y-1)-(y-1)-1=0

=>x(y-1)-(y-1)=1

=>(y-1)(x-1)=1

=>y-1 và x-1 E Ư(1)={+-1}=>y=2 thì x=2 và y=0 thì x=0

b)Câu này khó quá nhưng ủng hộ nha

19 tháng 2 2018

ai trả lời đc mk cho 3

có hội nha

bài tập tết của mk đó

nl mk sắp phải nộp rồi

20 tháng 2 2018

bài nào ấy nhỉ

24 tháng 3 2019

Vì \(3^n+1\)là số chính phương nên:

\(3^n+1=k^2\)

\(\Leftrightarrow3^n=\left(k+1\right)\left(k-1\right)\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}3^p=k+1\\3^q=k-1\end{cases}}\left(p>q\right)\)

Suy ra: \(p+q=n\)

Và \(3^p-3^q=2\)

\(\Leftrightarrow3^q\left(3^{p-q}-1\right)=1\cdot\left(3-1\right)\)

\(\hept{\begin{cases}q=0\\p=1\end{cases}\Rightarrow}n=p+q=1\)

Vậy với n=1 thì \(3^n+1\)là scp

https://olm.vn/hoi-dap/question/984695.html

áp dụng bài đó rồi giải bài của bn

7 tháng 7 2017

umk thank bạn :))

15 tháng 2 2021

Ta có :

A = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 + ... + 1.2.3.4. ... . n

A = 1! + 2! + 3! + 4! + ... + n!

Ta thấy từ 5! trở lên đều có tận cùng là 0(vì chứa thừa số 2 và 5)  nên tổng của chúng cũng tận cùng là 0.

\(\Rightarrow\)A = 1 + 2 + 6 + 24 + (......0) 

A = (......3) + (.....0)

A = (......3)

Mà số chính phương không có tận cùng là : 2 ; 3 ; 7 ; 8 nên n \(\in\varnothing\)