Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại link bên trên nhé.
các số nguyên tố là : {2;3;5;7;11;....}
vì n+1 là số nguyên tố
=>các số tự nhiên n là {1;2;4;6;10;......}
A)(0;0)(1;1)
B)Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
a)xy=x+y
=>xy-x-y=0
=>x(y-1)-(y-1)-1=0
=>x(y-1)-(y-1)=1
=>(y-1)(x-1)=1
=>y-1 và x-1 E Ư(1)={+-1}=>y=2 thì x=2 và y=0 thì x=0
b)Câu này khó quá nhưng ủng hộ nha
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
tk nha
Vì: n + 1; n + 3; n + 7; n + 9; n + 13 và n + 15 đều là số nguyên tố. Suy ra: n phải là số chẵn (2 là số nguyên tố chẵn duy nhất)
Nếu n = 2 thì n + 13 = 15 là hợp số (loại)
Nếu n = 4 thì n + 1 = 5; n + 3 = 7; n + 9 = 11; n + 13 = 17; n + 15 = 19 đều là các số nguyên tố (nhận)
Vậy: Số tự nhiên nhỏ nhất để n + 1; n + 3; n + 7; n + 9; n + 13 và n + 15 đều là số nguyên tố là: n = 4
không có
(n-2)(n^2+n-1) nguyên tố thì n=3,
nhưng n+1=4 ko nguyên tố +> đề sai
Ta có các số nguyên tố:
2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; ...
Các số nguyên tố càng lớn thì khoảng cách giữa chúng càng lớn
Nên n phải là các số nhỏ để được 10 số liên tiếp là số nguyên tố nhiều nhất
⇒ n có 3 khả năng ⇒ n ϵ {1; 2; 3}
TH1: n = 1 ⇒ Có 5 số nguyên tố (2;3;5;7;11)
TH2: n = 2 ⇒ Có 4 số nguyên tố (3;5;7;11)
TH3: n = 3 ⇒ Có 4 số nguyên tố (5;7;11;13)
Vậy khi n = 1 thì dãy số: n +1; n + 2; n + 3; ...; n + 10 có nhiều số nguyên tố nhất
n thuộc N. =>n lớn hơn hoặc bằng 0
Xét n theo hai trường hợp:
TH1:n lớn hơn 0
Mà n lớn hơn 0 thì 3n+9*n+36 chia hết cho 3
Vì 3n chia hết cho 3, 9*n chia hết cho 3, và 36 cũng chia hết cho 3
=>Nếu n lớn hơn 0 thì 3n+9*n+36 là hợp số
TH2: n=0
Nếu n=0 thì 3n+9*n+36=30+9*0+36=1+0+36=37 là số nguyên tố(tmđb)
Vậy n=0