K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

3n +9n + 36 chia hết cho 3 khi n thuộc N* (và tổng khác 3)

=> Là hợp số

=> n không thuộc N* và n tự nhiên 

=> n = 0 

 

3 tháng 12 2016

Với n=0 => 3n + 9n + 36 = 37 là số nguyên tố

Với n>0 => 3n chia hết chi 3, 9n chia hết cho 3, 36 chia hết chi 3 mà 3+ 9n + 36 > 3 nên 3+ 9n + 36 là hợp số

Vậy n=0

26 tháng 11 2017

n thuộc N. =>n lớn hơn hoặc bằng 0

Xét n theo hai trường hợp:

TH1:n lớn hơn 0

Mà n lớn hơn 0 thì 3n+9*n+36 chia hết cho 3

Vì 3n chia hết cho 3, 9*n chia hết cho 3, và 36 cũng chia hết cho 3

=>Nếu n lớn hơn 0 thì 3n+9*n+36 là hợp số

TH2: n=0

Nếu n=0 thì 3n+9*n+36=30+9*0+36=1+0+36=37 là số nguyên tố(tmđb)

Vậy n=0

1 tháng 1 2016

 

Voi n=0 thi 3^n+9^n+36=1+1+38=38 khong la so nguyen to 

Voi n lon hon hoac bang 1 thi 3^n chia hết cho 3

                                                     9^n chia hết cho 3      suy ra 3^n+9^n+36 chia hết cho 3

                                                      36 chia hết cho 3

và 3^n+9^n+36>3 suy ra 3^n+9^n+36 không là số nguyên tố

29 tháng 1 2018

Với n = 0, ta có \(A=3^n+6=3^0+6=7\) là một số nguyên tố.

Với \(n>0\), ta có \(A=3^n+6=3\left(3^{n-1}+2\right)\)

Ta thấy A 3 0 mà A chia hết cho 3 nên A không là số nguyên tố.

Vậy ta tìm được duy nhất giá trị n = 0 thỏa mãn điều kiện đề bài.

31 tháng 1 2018

n=0 chấm hết ko ai nói gì nữa 10 điểm tôi xin cảm ơn