\(2n^2-n+2⋮2n+1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
7 tháng 3 2021

ta có 

\(2n^2-n+2=2n^2+n-2n-1+3=\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3\) chia hết cho 2n+1

khi và chỉ khi \(3⋮2n-1\)\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

1 tháng 8 2017

n2+2n+6=n2+2n+1+5=(n+1)2+5 chia hết cho n+1 

mà (n+1)2 chia hết cho n+1 => 5 chia hết cho n+1 <=> n+1 thuộc Ư(5}={-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-6;-2;0;4}

1 tháng 8 2017

mà n thuộc N nên n=0 hoặc n=4

10 tháng 2 2018

Mình sẽ tách ra làm từng ý, bạn nhớ k cho mình nhé!

a) Gọi d là ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 1 )

Ta có: 2n + 3 chia hết cho d

=> 2 ( 2n + 3 ) chia hết cho d

=> 4n + 6 chia hết cho d

Mà: 4n + 1 chia hết cho d

=> ( 4n + 6 ) - ( 4n + 1 ) chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 5 )

Giả sử phân số không tối giản:

=> 2n + 3 chia hết cho 5

=> 2n + 3 + 5 chia hết cho 5

=> 2n + 8 chia hết cho 5

=> 2 ( n + 4 ) chia hết cho 5

Vì ƯCLN ( 2; 5 ) = 1

=> n + 4 chia hết cho 5

=> n + 4 = 5k ( k thuộc N* )

=> n = 5k - 4

Vậy với n khác 5k - 4 ( k thuộc N* ) thì phân số bài cho sẽ tối giản.

10 tháng 2 2018

b) Gọi d = ƯCLN ( 3n + 2; 7n + 1 ) 

Ta có: 3n + 2 chia hết cho d => 7 ( 3n + 2 ) chia hết cho d => 21n + 14 chia hết cho d ( 1 )

          7n + 1 chia hết cho d => 3 ( 7n + 1 ) chia hết cho d => 21n + 3  chia hết cho d ( 2 )

Có: ( 1 ) chia hết cho d; ( 2 ) chia hết cho d

=> ( 1 ) - ( 2 ) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 11 )

Giả sử phân số không tối giản:

=> 7n + 1 chia hết cho 11

=> 7n + 1+ 55 chia hết cho 11

=> 7n + 56 chia hết cho 11

=> 7 ( n + 8 ) chia hết cho 11

Vì ƯCLN ( 7; 11 ) = 1

=> n + 8 chia hết cho 11

=> n + 8 = 11k ( k thuộc N* )

=> n = 11k - 8

Vậy với n khác 11k - 8 ( k thuộc N* ) thì phân số bài cho sẽ tối giản.

Mình làm cho bạn 2 câu, câu còn lại tương tự, bạn tự làm ha! ^v^

10 tháng 7 2019

a. \(\left(\frac{-1}{5}\right)^n=\frac{-1}{125}\)

<=> \(\left(\frac{-1}{5}\right)^n=\left(\frac{-1}{5}\right)^3\)

<=> n = 3

b. \(\left(\frac{-2}{11}\right)^m=\frac{4}{121}\)

<=> \(\left(\frac{-2}{11}\right)^m=\left(\frac{2}{11}\right)^2\)

<=> m = 2

c. 72n + 72n+2 = 2450

<=> 72n + 72n . 72 = 2450

<=> 72n.(1+72)        = 2450

<=> 72n                  = 72

<=> 2n                  = 2

<=> n = 1

15 tháng 8 2018

a.\(2n^2-3n+1=2n\times\left(n-1\right)-\left(n-1\right)=\left(2n-1\right)\times\left(n-1\right)\Rightarrow2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\Rightarrow1⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow n=2\)

b.Tách tương tự nha

15 tháng 8 2018

\(2n^2-3n+1=\left(2n^2-2n\right)-n+1=2n\left(n-1\right)-n+1\)\(\Rightarrow-n+1⋮n-1\Rightarrow-\left(n-1\right)⋮n-1\)

vậy với mọi x thuộc N đều t/m

b) tương tự nha

28 tháng 7 2015

\(\frac{3n+2}{2n+1}=\frac{2n+1+n+1}{2n+1}=1+\frac{n+1}{2n+1}\) là số tự nhiên

<=> \(\frac{n+1}{2n+1}\)là số tự nhiên

<=> n = 0

3 tháng 2 2017

3n+2/2n+1=2n+1+n+1/2n+1=1+(n+1)/(2n+1) là stn

=>n+1/2n+1 là stn

=> n=0