K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
16 tháng 12 2023

4n-5 chia hết cho 2n-1

=> 2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=> 2n thuộc {2;0;4;-2}

=> n thuộc {1;0;2;-1}

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

25 tháng 6 2015

2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có : 
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17 
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11 
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9 
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8 
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7 
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6 
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7 
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1 
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1 
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2 
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3 
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4 
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại 
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là : 
x=0;y=17 
x=1;y=9 

hơi dài nhá bạn ơi kick đúng cho mik nhá

7 tháng 3 2016

a) ta có: 12= 1. 12 = (-1). (-12)

=> 2x+1=1                                     => 2x+1= -1

     y-5= 12                                         y-5= -12

2x+1    1  -1`
y-5  12  -12
x  0  -1
y  17  -7

=> x={0; -1}

     y={17; -7} 

10 tháng 3 2016

ta co 4n-5=2(2n-1)-3

de 4n-5 chia het cho 2n-1 =>3 chia het cho2n -1

=>* 2n -1=1=>n=1

*2n -1 =3=>n=2

vay n=1;2

19 tháng 8 2016

Vì A = 62xy427 chia hết cho 99 => 62xy427 chia hết cho 9 và 11 

+ Do 62xy427 chia hết cho 9 => 6 + 2 + x + y + 4 + 2 + 7 cha hết cho 9 

                                             => 21 + x + y chia hết cho 9 

Mà x,y là chữ số => 0 < hoặc = x + y < hoặc = 18

                                             => x + y thuộc {6 ; 15} (1) 

+ Do 62xy427 chia hết cho 11 => (6 + x + 4 + 7) - (2 + y + 2) chia bết cho 11

                                             => (17 + x) - (4 + y) chia hết cho 11 

                                              => 13 + x - y chia hết cho 11 

Mà x, y là chữ số => -9 < hoặc = x - y < hoặc = 9 => x - y = -2 hoặc x - y = 9 

                              Nhưng nếu x - y = 9 thì x = 9; y = 0, không thỏa mãn đề bài => x - y = -2 

                                     Từ (1) mà tổng 2 số và hiệu của chúng luôn có cùng tính chẵn lẻ 

                                               => x + y = 6 => y = [6 - (-2)] : 2 = (6 + 2) : 2 = 4 

                                                                                   => x = 6 - 4 = 2

1 tháng 8 2016

4n + 18 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 + 20 chia hết cho 2n - 1

=> 2.(2n - 1) + 20 chia hết cho 2n - 1

Do 2.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 20 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => 2n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

=> 2n thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}

=> n thuộc {1 ; 0 ; 3 ; -2}

1 tháng 8 2016

+ 2n là chẵn vì 2 nhân với số chẵn hay số lẻ thì vẫn bằng số chẵn => 2n là chẵn => 2n-1 sẽ là lẻ.

+ 4n cũng là chẵn vì 4 nhân với số chẵn hay số lẻ thì vẫn bằng số chẵn => 4n là số chẵn; 18 cũng là số chẵn => Chẵn+chẵn vẫn là chẵn

+ Vì chẵn chia hết cho lẻ => n phải là chẵn.

* Nếu n=2 thì 4x2+18 không chia hết cho 2x2-1

* Nếu n=4 thì 4x4+18 không chia hết cho 2x4-1

* Nếu n=8 thì 4x8+18 không chia hết cho 2x8-1

... 

=> n chỉ bằng 0 mà thôi.

4x0+18 chia hết cho 2x0-1.

Vậy n=0.

K nhé các bạn ơi.

26 tháng 2 2016

4n-5 chia hết cho 2n-1

=>2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>2n E {-2;0;2;4}

=>n E {-1;0;1;2}

mà n là số tự nhiên=>n E {0;1;2}

26 tháng 2 2016

4n-5 chia hết cho 2n-1

4n-5 = 2.(2n-1)-3

=> 2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n - 1

=> -3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc {-1 ; 0 ; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc 0 ; 1 ; 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

16 tháng 1 2016

4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 chia hết cho 2n-1 

Ta có: (4n-5)-2.(2n-1)

         = (4n-5)-(4n-2)

         =4n-5-4n+4

         =-1

Vậy Ư(-1)=2n-1

Mà Ư(-1)={-1;1} nên 2n-1=1

2n-1=1

2n=1+1

2n=2

n=2:2=1

Vậy n=1

16 tháng 1 2016

n=1 sai đấy bạn ơi nếu n=1

thì [41-5]:[21-1]=36:21=? có chia hết đâu bạn n=1 là sai

26 tháng 2 2016

4n-5 chia hết cho 2n-1

=>2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>2n E {-2;0;2;4}

=>n E {-1;0;1;2}

mà n E N=>n E {0;1;2}

26 tháng 2 2016

Ta có 4n-5= 4n-2-3= 2(2n-1)-3

mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc tập hợp ƯC(3)=-3;-1;1;3

mà n là STN => n=0;1;2