K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

x là số lớn nhất.

16 tháng 11 2019

Suy ra x thuộc ƯC[24,36,160]

Ta có : 24=2x3

            36=22x32

             160=25x5

 Do đó ƯCLN[24,36,160]=22 =4

Suy ra ƯC[24,36,160]=Ư[4]={ 1; 2; 4}

Vậy ƯC [24, 26,160]={ 1;2;4}

20 tháng 11 2017

tớ cũng đang vướng câu b giống cậu đây

4 tháng 4 2018

x chia hết cho 5 suy ra x là BCNN(5)

5=5

=> B(5): { 0,5,10,15,20,25,30,35,40,45,50,55,...........,705,800...}

mà x thuộc N, 700<x<800

Vây x= 705

30 tháng 10 2021

TL ; 

a) Nếu 120 và 216 chia hết cho x thì gọi là ước chung

x thỏa mãn 

x = 2 ; 3

b) 

x = 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24

x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 36

x = 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 160 ; 8 ; 10 ; 20 ; 40 ; 50 ; 80 

30 tháng 10 2021

ai giúp mình với. mình đang cần gấp

3 tháng 12 2015

a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)

Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5

=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360

=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}

Mà 0 < x < 1000

Vậy x \(\in\){360; 720}.

b. +) Nếu n chẵn thì n=2k

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

+) Nếu n lẻ thì n=2k+1

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

Vậy...

23 tháng 11 2015

a. Vì 45 chia hết cho x nên x \(\in\) Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}

=> x \(\in\) {1;3;5;9;15;45}

b. Vì 24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x và 160 chia hết cho x => x \(\in\) ƯC(24;36;160} = {1;2;4}

mà x lớn nhất => x = 4

22 tháng 10 2017
x=1;3;5;9;15;45

Ta có:

101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)

⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)

mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3

⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)

a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729

⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36

⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36

Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6

⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}

b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x

+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.

+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì

x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1

⇒x∈∅⇒x∈∅

Vậy......

c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5

⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5

⇒x7=x5⇒x7=x5

Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}

Vậy.....

d, x3+3x=0x3+3x=0

⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0

⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024