Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 172 - 2(x - 12) = 94
2(x - 12) = 172 - 94
2(x - 12) = 78
x - 12 = 78 : 2
x - 12 = 39
x = 39+12
x = 51
Vậy x = 51
Bài 2 : Trong các số sau số nào là lũy thừa của 1 số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1
8 ; 18 ; 25 ; 81 ; 90 ;125.
Bài 3 :tìm số tự nhiên x biết
a) \(2^x=4\)
\(2^x=2^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
b) \(3^x=81\)
\(3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(5^{x+2}=5^4\)
\(\Rightarrow x+2=4\)
\(\Rightarrow x=2\)
d) \(7^8=7^{x-5}\)
\(\Rightarrow8=x-5\)
\(\Rightarrow x=13\)
e) \(7^{x-9}=49\)
\(7^{x-9}=7^2\)
\(\Rightarrow x-9=2\)
\(\Rightarrow x=11\)
f ) \(x^{2013}=x\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(2^x.4=128\)
\(\Rightarrow2^x=32\left(\text{cùng chia cho 4}\right)\)
\(\Rightarrow2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
a) + Với x = 5 => x - 5 = 0; ta có: 07 = 09, đúng
+ Với x lớn 5 => x - 5 khác 0; ta có: (x - 5)7 = (x - 5)9
Giản ước cả 2 vế đi (x - 5)7 ta được: 1 = (x - 5)2
=> (x - 5)2 = 12 = (-1)2
=> x - 5 thuộc {1 ; -1}
=> x thuộc {6 ; 4}
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 6}
b, x2015 = x2016
+ Với x = 0, ta có: 02015 = 02016, đúng
+ Với x khác 0, ta có: x2015 = x2016
Giản ước cả 2 vế đi x2015 ta được x = 1
Vậy x thuộc {0 ; 1}
Ủng hộ mk nha ^_-
a) (x-5)9 - (x-5 )7 = 0
(x -5)7 [(x -5)2-1] = 0
( x -5)7 ( x -5 + 1) (x-5-1) = 0
( x -5)7 = 0 ; x - 4 = 0 ; x - 6 = 0
x = 5;x=4;x=6.
b) x2016 - x2015 = 0
x2015 ( x - 1 ) = 0
x2015 = 0 ; x - 1 =0
x = 0 hoặc x = 1
a). 173-x=94
=> 173-94=x
=> x=79
c) 53-7x=5^7:5^5
=> 53-7x=5^2
=> 53-7x=25
=> -7x=25-53
=> -7x=-28
=> -x=-4
=> x=4
Còn câu b mình không hiểu