K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

a) 172 - 2(x - 12) = 94

            2(x - 12) = 172 - 94

            2(x - 12) = 78

              x - 12  = 78 : 2

              x - 12  = 39

              x        = 39+12

              x        = 51

Vậy x = 51

10 tháng 12 2018

a)174-2(x-12)=94

          2(x-12)=174-94

          2(x-12)= 78

             x-12 = 78:2

             x-12 = 39

             x      = 39+12

             x      = 51

Vậy x=51

b)x = -3 đến 2

c)4^9:[(16-3x)+3^2]=4^7

          [(16-3x)+3^2]=4^9:4^7

          [(16-3x)+9]   =4^2=16

          16-3x            = 16-9

          16-3x            = 7

                3x          =9

                 x           =9:3

                 x           =3

Vậy x=3

24 tháng 10 2017

a). 173-x=94
=> 173-94=x
=> x=79
c) 53-7x=5^7:5^5
=> 53-7x=5^2
=> 53-7x=25
=> -7x=25-53
=> -7x=-28
=> -x=-4
=> x=4 
Còn câu b mình không hiểu

9 tháng 9 2017

1) (32 +1). x + 5x . 32 - 10=102

=>(9 + 1) . x + 5x . 9 - 10 = 100

=> 10x + 5x.9 = 100 + 10 = 110

=> 10x + 45x = 110

=> 55x = 110

=> x = 110 : 55 = 2

2) 2.4x=32

=> 2.(22)x=25

=> 2.22x=25

=>22x+1=25

=>2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1 = 4

=> x = 2

3)670.6x=689

=>6x=689:670

=>6x=619

=> x = 19.

4)7200 . 7x = 7300

=> 7x = 7300 : 7200 = 7100

=> x = 100.

5) 15<2x<65

=>2x = 32

=> x = 8

6)16 \(\le\)4x \(\le\)256

=> 42 \(\le\)4x \(\le\)44

=> 2 \(\le\)\(\le\)4

=>x = {2;3;4}

9 tháng 9 2017

1) x = 2 

2)  2.4x = 32  = > 4x= 16 = > x = 4

3 ) ta có : 6 (89-70)= 619  suy ra x = 19

4)tương tự  câu   3) ta có x = 100

5 ) với :  x =3 => 2x = 23 = 8 (loại ko thỏa mãn đề )

            x = 4 = > 2x = 24 = 16 (nhận thỏa mãn đề )

            x = 5  => 2x =25 = 32 (nhận ................)

           x =6 = > 2x = 26  = 64 ( nhận ...........) 

   vậy x = 4 ; 5 ; 6 

Bài 1:

a) Ta có: \(45-9\left(13+5\right)\)

\(=9\cdot5-9\cdot18\)

\(=9\left(5-18\right)\)

\(=9\cdot\left(-13\right)=-117\)

b) Ta có: \(14\cdot\left(19-17\right)-19\cdot\left(29-28\right)\)

\(=14\cdot2-19\cdot1\)

\(=28-19=9\)

c) Ta có: \(2\cdot\left(-4-14\right):\left(-3\right)\)

\(=2\cdot\left(-18\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(=-36\cdot\frac{-1}{3}=\frac{36}{3}=12\)

d) Ta có: \(\left(-6-3\right)\cdot\left(-6+3\right)\)

\(=\left(-6\right)^2-3^2\)

\(=36-9=27\)

e) Ta có: \(\left(-7-10\right)+\frac{138}{-3}\)

\(=-17+\left(-46\right)\)

\(=-17-46=-63\)

f) Ta có: \(\frac{35}{-5}-7\cdot\left(5-18\right)\)

\(=-7-7\cdot\left(-16\right)\)

\(=-7+112=105\)

g) Ta có: \(\left(-8\right)^2\cdot32\)

\(=64\cdot32=32^2\cdot2=1024\cdot2=2048\)

h) Ta có: \(92\cdot\left(-5\right)^4\)

\(=92\cdot625=57500\)

Bài 2:

a) Có 12 tích ab(a∈A, b∈B)

b) Có 6 tích lớn hơn 0; Có 6 tích nhỏ hơn 0

c) Có 6 tích là bội của 9

d) Có 2 tích là ước của 12

Bài 3:

a) Ta có: \(\left(3x-6\right)+3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6+3-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Vậy: x=4

b) Ta có: \(\left(3x-6\right)-3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6-3-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3x=18\)

hay x=6

Vậy: x=6

c) Ta có: \(\left(3x-6\right)\cdot3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6=3\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

hay x=3

Vậy: x=3

d) Ta có: \(\left(3x-6\right):3=3^2\)

\(\Leftrightarrow3x-6=27\)

\(\Leftrightarrow3x=33\)

hay x=11

Vậy: x=11

e) Ta có: \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)

\(\Leftrightarrow3x-16=2\cdot\frac{7^4}{7^3}=14\)

\(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

Vậy: x=10

f) Ta có: \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{7;-7\right\}\)

Vậy: x∈{7;-7}

g) Ta có: \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{1;-3}

h) Ta có: x+1<0

⇔x<-1

Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

mà x<-1

nên x=-4

Vậy: x=-4

i) Ta có: \(x+\left|-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

hay x=-2

Vậy: x=-2

j) Ta có: \(4\cdot\left(3x-4\right)-2=18\)

\(\Leftrightarrow3x-4=\frac{18+2}{4}=5\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

hay x=3

Vậy: x=3

Bài 4:

a) Ta có: -3<x<3

⇔x∈{-2;-1;0;1;2}

Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là:

(-2)+(-1)+0+1+2

=(-2+2)+(-1+1)+0

=0

Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là 0

b) Ta có: -12<x<13

⇔x∈{-11;-10;-9;-8;...;11;12}

Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là:

(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+...+10+11+12

=12

Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là 12

26 tháng 3 2020

Đợi mình xem đã rồi mình sẽ Khẳng định là đúng